Vốn ưu đãi
-
Tận dụng và phát huy tốt nguồn vốn cho vay với nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất, thời gian trả nợ..., nhiều nông dân nuôi bò sữa ở TP.HCM đã thoát nghèo, có thu nhập ổn định và khá giả.
-
Đó là ở huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Nhờ vùng rừng có nhiều hoa mà nhiều hộ đã phát triển nuôi ong lấy mật, không ít hộ có thu nhập từ 100 triệu đồng đến vài trăm triệu đồng mỗi năm...
-
Những năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách ở huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đã phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, trong đó không ít hộ trồng cam đặc sản, có hộ như gia đình ông Thụ thu gần 1 tỷ đồng mỗi năm từ vườn cam
-
Cũng như nhiều thương binh, cựu chiến binh khác của TP. Đà Lạt (Lâm Đồng), gia đình thương binh 2/4 Hồ Văn Hợi ở khu phố Phước Thành đã có đời sống khấm khá nhờ vay vốn ưu đãi đầu tư trồng hoa.
-
Trở về sau những năm tháng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, những cựu chiến binh (CCB) huyện huyện Bố Trạch (Quảng Bình) lại cùng nhau phát triển trên mặt trận kinh tế, cùng giúp nhau giảm nghèo và giúp đỡ các gia đình hội viên CCB khó khăn cùng vươn lên, làm giàu trên quê hương.
-
Sau hơn 3 năm thực hiện, Chỉ thị số 40 ngày 22.11.2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã có tác động tích cực đến đời sống của người dân Khánh Hòa.
-
Đó là hộ gia đình anh Hà Quang Diện ở thôn Vực Tuần 1, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, chúng tôi được anh cho biết: “Năm 2008, tôi được Ngân hàng CSXH cho vay 5 triệu đồng diện hộ DTTS đặc biệt khó khăn. Nhờ có nguồn vốn chính sách, qua nhiều lần vay và trả nợ, năm 2013 gia đình tôi thoát nghèo, có thu nhập từ 300-400 triệu đồng mỗi năm", anh Diện chia sẻ.
-
Từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, các đối tượng chính sách ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã đầu tư chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng quy mô trồng trọt để thoát nghèo bền vững, ổn định cuộc sống.
-
14 chương trình tín dụng ưu đãi do Ngân hàng CSXH huyện Bác Ái (Ninh Thuận) thực hiện cho 4.900 hộ vay đã góp phần làm thay đổi bộ mặt huyện nghèo, giúp đời sống bà con dân tộc thiểu số Raglay được cải thiện, nâng lên rõ rệt.
-
Ông Phạm Hồng Tấc, thôn Phạm, xã Trung Thành, hừuyện Vụ Bản (Nam Định) cho biết, nguồn vốn vay 30 triệu đồng từ Ngân hàng CSXH đã giúp gia đình ông mở rộng quy mô chăn nuôi. Đến nay, gia đình ông có đàn ngan 2.000 con, đàn bò sinh sản 10 con...