-
Hai bộ NNPTNT và LĐTBXH được Thủ tướng giao xây dựng dự thảo hỗ trợ, chuyển đổi ngành nghề cho ngư dân 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng trong sự cố cá chết.
-
“Các loại thủy hải sản đánh bắt từ 20 hải lý trở ra được xác định là vùng an toàn hải sản đảm bảo chất lượng, còn vùng dưới 20 hải lý cần căn cứ vào quan trắc và dự báo ngư trường của Viện Nghiên cứu hải sản và căn cứ vào thực tiễn từng địa phương”.
-
Trong khi nhiều tàu thuyền xa bờ, đặc biệt là số khai thác các tỉnh Bắc Trung Bộ - nơi xảy ra vụ việc cá chết hàng loạt "khóc" vì hải sản đánh bắt bán không được, thì tại nhiều vùng biển ở phía nam Quảng Ngãi, tôm, cá... đánh bắt bằng hình thức thả câu, lưới xâu... ở gần bờ lại đắt hàng, giá bán lại cao hơn trước đó.
-
Có hàng trăm tàu cá đánh bắt xa bờ của ngư dân Quảng Bình với sản lượng ước tính hàng ngàn tấn sẽ cập bến trong vài ngày tới. Tuy nhiên, dù đó là cá đánh bắt ở vùng biển xa, không nhiễm độc mà vẫn không có người mua, đã đẩy ngư dân vào một tình cảnh vô cùng khó khăn, thất thu vô cùng lớn…
-
Ngày 28.4, Hội Nghề cá Việt Nam đã có văn bản gửi lên Văn phòng Chính phủ, Bộ TNMT, Bộ NNPTNT, Bộ Tài chính về vụ việc cá chết hàng loạt ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế thời gian vừa qua.
-
Trao đổi với Dân Việt về một trong 2 nguyên nhân chính được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) xác định gây ra tình trạng cá biển chết hàng loạt ở miền Trung, các nhà khoa học đã có những ý kiến khác nhau về vấn đề này.
-
Liên quan đến hiện tượng cá chết hàng loạt ở vùng biển Việt Nam và thế giới thời gian gần đây, nhiều chuyên gia đã chỉ ra nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân do tảo độc thủy triều đỏ gây ra.
-
Năm 1998, vụ tập đoàn Formosa đưa khoảng 5.000 tấn chất thải, bao gồm thủy ngân, tới thị trấn ven biển Sihanoukville đã dấy lên làn sóng phản đối dữ dội của người dân Campuchia.