Vũ khí hạt nhân
-
Các nhà khoa học đang truy lùng hơn 600 khối uranium của Đức Quốc xã mà Adolf Hitler đã cố gắng sử dụng để làm vũ khí hạt nhân từ hồi Thế chiến 2.
-
Lo sợ về một cuộc tấn công đầu tiên của Mỹ sẽ đánh “dập đầu” lãnh đạo Liên Xô/Nga, trước khi họ có thể ra lệnh trả đũa; do vậy Liên Xô/Nga đã phát triển hệ thống chỉ huy có tên Perimeter “Ngày tận thế”, để đánh đòn hạt nhân tổng lực toàn cầu.
-
Kế hoạch đánh chìm tàu sân bay Mỹ mà Liên Xô dày công xây dựng, tỏ ra rất thực tiễn và có tính khả thi cao, khiến đối phương hoang mang, vội vã tìm cách đối phó.
-
Một thùng container chứa lò phản ứng hạt nhân của tàu ngầm K-19 đã được tìm thấy ở Vịnh Abrosimov ở biển Kara ngoài khơi bờ biển Nga. Sputnik dẫn nguồn từ thông báo của chỉ huy phân đội máy bay trung tâm "Tsentrospas" Evgeny Lineitsev cho biết.
-
Cuộc chiến tổng lực giữa Pakistan và Ấn Độ năm 1971 đã làm người Pakistan hết ảo tưởng là quân đội Hồi giáo, có thể đánh bại những người Hindu “yếu ớt” và Ấn Độ tiếp tục chứng tỏ được ưu thế quân sự của mình, trước đối thủ Pakistan.
-
Các tùy chọn vũ khí của “pháo đài bay” B-52 Stratofortress đã thay đổi rất nhiều trong những năm qua và được dự báo sẽ còn thay đổi mạnh mẽ hơn nữa trong những thập kỷ tới.
-
Là một trong những lực lượng nòng cốt của quân đội Mỹ, lực lượng hải quân luôn được trang bị các loại vũ khí tối tân nhất, trong đó có nhiều tàu chiến và máy bay hiện đại.
-
Tsutomu Yamaguchi, một kỹ sư hàng hải Nhật Bản, đã sống sót sau hai vụ nổ bom hạt nhân chỉ trong một tuần khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki để kết thúc Thế chiến thứ hai.
-
Trung Quốc đang xây dựng hàng trăm hầm phóng chứa tên lửa hạt nhân ngầm mới, tờ báo Đức Frankfurter Allgemeine viết, trích dẫn dữ liệu từ các chuyên gia quân sự Mỹ.
-
Hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đã không ít lần định dùng vũ khí hạt nhân để giải quyết những mâu thuẫn bất đồng, rất may là hai cường quốc đã đều kiềm chế đúng lúc nếu không thì cả thế giới có thể đã bị hủy diệt.