Vũ khí hạt nhân
-
Giữa lúc ngàn cân treo sợi tóc đối với tàu ngầm B-59, Vasili Arkhipov có hai sự lựa chọn: Giữ nguyên quan điểm của mình, ngăn cản cuộc tấn công và nổi lên đầu hàng, chấp nhận mọi rủ ro kể cả việc bị tàu chiến Mỹ tiêu diệt.
-
Khởi nguồn cho chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân của Triều Tiên được bắt đầu từ thời của cố Chủ tịch Kim Nhật Thành và sau hơn nửa thế kỷ, Bình Nhưỡng đã được thứ mà họ muốn.
-
Thành phố Arzamas-16 là một trong những cái nôi khởi nguồn công nghệ hạt nhân Liên Xô (Nga), chính vì thế sự tồn tại của nó luôn nằm trong vòng tuyệt mật.
-
Cả Hàn Quốc và Triều Tiên đều đã và đang sở hữu vũ khí hạt nhân. Trong khi số vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng được nước này tự chế tạo thì của Seoul lại có nguồn gốc từ Mỹ.
-
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un mạnh mẽ tuyên bố ông cam kết phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên nhưng đồng thời cũng cảnh báo rắn sẽ thay đổi cách tiếp cận nếu Mỹ tiếp tục các lệnh trừng phạt.
-
Ukraine không có quyền tạo ra vũ khí hạt nhân, căn cứ quy định của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hiện hành, việc nước này đưa ra tuyên bố về ý định này cho thấy Kiev làm ngơ trước lệnh cấm sản xuất vũ khí.
-
Kiev có năng lực trí tuệ, tổ chức và tài chính để phát triển và sản xuất vũ khí hạt nhân cho riêng mình, Peter Garashchuk, cựu đặc phái viên Ukraine tại NATO tuyên bố sốc.
-
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis nhấn mạnh, việc Nga ngay lập tức chấp nhận tuân thủ Hiệp ước Các Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) sẽ là kết quả tốt nhất trong tình hình hiện tại.
-
Quan chức Nga kêu gọi Mỹ duy trì INF, nhưng cảnh báo sẽ có nhiều biện pháp đáp trả nếu Washington rút khỏi hiệp ước.
-
Nga hàng năm tổ chức tập trận quy mô lớn Zapad để chứng minh với NATO rằng Moscow luôn sẵn sàng chiến đấu, nhưng liệu Nga có đủ sức chiếm trọn châu Âu?