Vũ khí tối tân
-
Khi mà tiêm kích đánh chặn, tên lửa đánh chặn hay bẫy nhiệt đều bị đối phương vô hiệu hoá thì những tổ hợp phòng thủ tầm gần CIWS sẽ cứu cánh duy nhất bảo vệ các chiến hạm trước đòn tấn công bằng tên lửa của đối phương.
-
Những thử nghiệm mới nhất với tàu sân bay USS Gerald R. Ford của Hải quân Mỹ cho thấy tàu sân bay này sẽ rất dễ gặp nguy hiểm khi thực chiến, kể cả khi được bảo vệ bởi một dàn tàu hộ tống.
-
Cụ thể, Lầu Năm Góc đã tổng hợp và thống kê lại được 875 lỗi trên chiếc tiêm kích siêu đắt đỏ F-35 của mình, trong đó có một vài lỗi có thể khiến máy bay rơi bất cứ lúc nào trong lúc đang vận hành.
-
Nếu xem hệ thống phòng không và radar là lá chắn cho quốc phòng của một quốc gia, thì tên lửa chống bức xạ là mũi giáo nhọn được sử dụng để phá vỡ lá chắn đó.
-
Để có được chiếc Tu-22M hôm nay, các nhà khoa học Liên Xô đã trải qua không ít giai đoạn phát triển. Chắc chắn nhiều người phải ngạc nhiên trước hình dạng thế hệ Tu-22 đời đầu – một chiếc oanh tạc cơ “ít tài lắm tật”.
-
Tu-22 là máy bay ném bom phản lực đầu tiên trên thế giới có khả năng bay ở tốc độ siêu âm được Liên Xô giới thiệu từ năm 1962.
-
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
-
Để bảo toàn được phần vỏ ngoài hoàn toàn tàng hình, máy bay F-35 buộc phải đưa phần ống nhận nhiên liệu lên lưng khiến cho việc tiếp liệu trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
-
Với việc chi đến hơn 2 tỷ USD để sở hữu hàng loạt các chiến đấu cơ F-35B trong tương lai, Không quân Singapore được dự kiến sẽ trở thành lực lượng có sức mạnh vượt trội nhất trong khu vực.
-
Mô tả cơ chế hoạt động bên trong chiếc vali hạt nhân đầy quyền lực của Nga, người dẫn chương trình nhấn mạnh đây là lần đầu tiên thiết bị tối mật này được công khai trên sóng truyền hình.