Vua Lê
-
Trong Lịch sử Việt Nam, nói về một danh tướng bất bại, khiến những kẻ cùng thời phải kiêng nể không thể không nhắc đến Nguyễn Quyện, đại danh tướng thời Nam - Bắc Triều cũng là học trò của người tạo ra thế cục tam quốc ở Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
-
Vào một năm Kỷ Hợi như năm nay, cách đây tròn 4 vòng hoa giáp, tức năm 1779, đã diễn ra một khoa thi “ân huệ” mà lần đầu tiên, chúa Trịnh lấn quyền của vua Lê trong việc chỉ đạo và chấm thi.
-
Mùa xuân năm 1471, vua Lê Thánh Tôn đặt chân lên động Hàng Đô, mở đầu cho cuộc viễn chinh mới, cắm dấu mốc quan trọng trong việc nối dài cương vực quốc gia.
-
Dù lúc trẻ ham chơi, đam mê cờ bạc, sau đó, Hà Tông Huân đã chăm chỉ học hành, thi cử đỗ đạt, trở thành vị quan liêm chính, được hậu thế kính phục.
-
Không làm bài, nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, có công hộ giá nên Nguyễn Trật vẫn được chấm đỗ tiến sĩ, lưu tên bảng vàng. Câu chuyện ly kỳ này từng diễn ra dưới thời Hậu Lê.
-
Thời vua Lê chúa Trịnh trong lịch sử nước ta đã xuất hiện hai trận đánh kỳ lạ và hiếm có. Cụ thể là dùng động vật làm kế hỏa công mà giành được chiến thắng.
-
Lúc mới lộ thiên, làn da toàn thân bà vẫn trắng mịn, mềm mại, các khớp chân, tay có thể co duỗi dễ dàng. Mô ngực vẫn còn hình hài chưa xẹp xuống hoàn toàn. Đặc biệt, hốc mắt vẫn còn rõ lòng đen, trắng. Hai hàm răng nhuộm đen cũng chưa rụng chiếc nào. Tình trạng của xác ướp trong mộ khá hoàn hảo...
-
Qua những ghi chép của sách sử, dã sử và truyền miệng dân gian, chúng ta có thể thấy về mặt đời tư, tình duyên và hôn nhân của các đế vương thì chuyện cha con vua Lê Hiến Tông, Lê Uy Mục đều lấy nô tỳ làm vợ thật là chuyện lạ hiếm thấy trong lịch sử Việt Nam.
-
Nguyễn Phúc Đài là Hoàng tử thứ năm của Hoàng đế Gia Long, thân mẫu là bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (1768 - 1846). Ông được phong là Kiến An Vương, bởi vậy, sử thường chép là Kiến An Vương Đài. Kiến An Vương Đài sinh năm Ất Mão (1795), mất năm Kỉ Dậu (1849), thọ 54 tuổi.
-
Qua việc viết sử Lê Tung muốn khuyên răn nhà vua hiểu được lẽ hưng vong của các triều đại trước.