Vua Minh Mạng
-
Xứ Nẫu là cụm từ đặc biệt để nói về vùng đất ngày nay thuộc 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Về danh xưng này, đã có nhiều người kiến giải, nay từ di sản Mộc bản triều Nguyễn, chúng tôi xin góp thêm đôi điều.
-
Trải qua nhiều đời, dòng họ Hoàng ở làng Văn La (xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) luôn tự hào mỗi khi nhắc đến 2 báu vật mà gia tộc này đang sở hữu với những lời răn dạy sâu sắc của tổ tiên.
-
Thời Nguyễn, các tỉnh đều lập quan Đốc học để chỉ đạo việc giáo dục, học hành trong tỉnh. Ở cấp phủ (gồm nhiều huyện gộp lại) thì có quan giáo thụ và cấp huyện là chức huấn đạo. Theo quy định, để giữ chức huấn đạo, phải từng đỗ thi Hương và trên 40 tuổi.
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Tháng 6/2018, lần đầu tiên một nhân vật lịch sử luôn gây tranh cãi bởi nhiều góc nhìn như Nguyễn Hữu Chỉnh (1741 - 1788), được dàn dựng trên sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam qua vở kịch “Thế sự” (Tác giả: Lê Chí Trung; Đạo diễn: NSND Anh Tú).
-
Vì làm vua và cũng thực sự là người giỏi về thơ phú nên Minh Mạng đã không ít lần tự cho mình là trí sĩ bậc nhất ở Việt Nam thời đó. Vậy mà Minh Mạng đã bị bà Huyện Thanh Quan chê là chữ viết xấu.
-
“Phượng khấu” miêu tả thái hoàng thái hậu Nhân Tuyên như một bà hoàng quyền uy và tàn độc của triều Nguyễn. Nhưng chính sử và văn học có đồng tình?
-
Dù Bộ hình xử án phạt đi đày với vị quan biển thủ hơn một lạng vàng, nhưng vua Minh Mạng ra lệnh chém bêu đầu ở chợ Đông Ba cho người khác thấy thế mà tự răn mình.
-
Vua Minh Mạng từng nói: “Chính sách của vương giả lấy việc dưỡng lão làm đầu”, nên các triều đại phong kiến đều luôn quan tâm đến người cao tuổi, vào các kỳ lễ lớn của đất nước, người dân thọ từ 70 tuổi trở lên đều được ban thưởng.
-
Lộ Ma là một trong các con đường của Mỹ Tho xưa. Tại khu vực này, nhà Nguyễn từng cho dựng một pháp trường hành quyết những người tử tội, tồn tại đến đời vua Tự Đức. Bao nhiêu người đã bị hành quyết không rõ, nhưng người dân địa phương cho dựng tại chỗ này một ngôi miếu thờ, gọi là miếu Cây Gạo.