Vua Nguyễn
-
Các vua Thành Thái, Duy Tân rất coi trọng tế lễ. Đến nay, lễ tế tưởng niệm những người hy sinh trong ngày kinh thành Huế thất thủ, trở thành nét văn hóa, đề cao giá trị nhân văn.
-
Đức Từ Cung, hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn, trước khi mất đã để lại bảo vật là chiếc áo tế Giao vốn được vua Nguyễn mặc trong lễ tế ngày đầu xuân cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa.
-
Tết Nguyên đán là lễ lớn nhất trong năm, một trong những phong tục của các vua triều Nguyễn còn phổ biến đến tận ngày nay là tục thưởng tết. Vậy vào thời xưa, đối với các bậc Đế vương, chuyện thưởng tết cho các quần thần được thực hiện thế nào và hoàng đế sẽ ban ơn huệ gì cho bề tôi nhân dịp năm mới?
-
Hocquard viết trong "Một chiến dịch của Bắc Kỳ" về việc tổ chức ăn uống của vua được quy định rất tỉ mỉ, với số lượng nhân viên cỡ hàng ngàn người.
-
Điện này đặt ngai vàng của các vua Nguyễn, biểu tượng quyền lực triều đại. Điện xây dựng tháng 2/1805, theo kiểu thức trùng thiềm điệp ốc, lợp ngói hoàng lưu ly, có 80 cột gỗ lim trang trí rồng mây.
-
Một nghi án cho đến nay vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có câu trả lời chính là việc vua Thiệu Trị có con rơi với một người phụ nữ xinh đẹp tại vùng đất Quảng Trị.
-
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
-
Ông Phan Ngọc Thọ - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế nói về việc lãnh đạo tỉnh chọn nơi các vua Nguyễn ngự tọa để trao quyết định chủ trương đầu tư cho doanh nghiệp.