Vùng đặc quyền kinh tế
-
Kế hoạch kiểm soát các tuyến vận tải biển phía bắc của Tổng thống Nga Vladimir Putin, bao gồm cả Biển Bắc, đang gặp phải khó khăn không nhỏ.
-
Các tàu chở dầu và các sản phẩm dầu mỏ của Nga đã được phát hiện tắt các hệ thống phát thông tin nhận dạng và vị trí - một hành vi được gọi là "đi trong bóng tối" vốn thường gắn liền với nỗ lực trốn tránh các lệnh trừng phạt.
-
Tàu hải cảnh CCG 5204 của Trung Quốc đã tranh cãi nảy lửa với giới chức Indonesia sau khi bị phát hiện xâm nhập trái phép vào vùng đặc quyền kinh tế của nước này nhưng cuối cùng vẫn bị trục xuất.
-
Trung Quốc đã và đang tìm mọi cách, viện dẫn nhiều sách, tài liệu địa lý, lịch sử để chứng minh và bảo vệ cho quan điểm pháp lý về quá trình xác lập và thực thi cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với “Tây Sa” và “Nam Sa” (cách gọi của Trung Quốc về 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam).
-
Việt Nam có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép và quy định việc xây dựng, khai thác và sử dụng đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình dùng vào mục đích được trù định ở Điều 56 của UNCLOS 1982 hoặc các mục đích kinh tế khác trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
-
“Tại biển Đông, chúng ta có đầy đủ cơ sở lịch sử, pháp lý nhằm khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... Và quan điểm của chúng ta là kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền biển đảo và chủ quyền của chúng ta trên các hòn đảo chúng ta đang quản lý”, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
-
Trung Quốc không được mời tham gia tập trận hải quân RIMPAC năm nay nhưng đã điều tàu do thám vào vùng đặc quyền kinh tế ở Hawaii.
-
Cảnh sát biển Nhật Bản phải bắn vòi rồng để đuổi, trục xuất hàng trăm tàu cá Triều Tiên ra khỏi vùng biển đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang đỉnh điểm và Bình Nhưỡng vừa bắn 1 tên lửa đạn đạo xuyên qua không phận Nhật.
-
Triều Tiên bất ngờ phóng thử tên lửa ngay trong đêm ngày 28.7, truyền thông Nhật Bản dẫn nguồn tin từ chính phủ cho biết.
-
Tokyo đã bày tỏ sự phản đối với Bình Nhưỡng về việc một tàu cá được cho là đến từ Triều Tiên có vũ trang rượt đuổi tàu tuần tra Nhật Bản trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này (EEZ).