Vườn hoa lan
-
Những cánh hoa lan mỏng manh nhưng đủ sức “mê hoặc” người yêu hoa. Ngoài vẻ đẹp đỏng đảnh, hoa phong lan còn được xem là loài hoa mang lại giá trị kinh tế cao. Vì vậy, nhiều người đã tìm cách hòa quyện niềm đam mê chơi hoa lan vào việc kinh doanh, như cách làm của Câu lạc bộ (CLB) Hoa lan Châu Phú (tỉnh An Giang).
-
Anh Đoàn Đức Anh, Thôn 1, xã Hoà Bắc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã trồng lan rừng thành công từ mô hình nuôi cấy mô lan rừng, đem lại thu nhập cao mỗi năm. Mỗi năm, vườn lan của gia đình anh thu về khoảng gần 2 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, cho lãi ròng trên 1 tỷ đồng.
-
Không chỉ gương mẫu, đi đầu trong thực hiện các phong trào, hoạt động của địa phương, ông Bùi Quốc Việt, hội viên Hội Người cao tuổi xã Bình Hòa (huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) còn tích cực tham gia phát triển kinh tế đem lại hiệu quả cao, là gương sáng cho con cháu noi theo.
-
Vừa qua, Bùi Tiến Dũng đã đăng tải trên NHM hình ảnh ở vườn hoa lan tại TP HCM. Thủ môn sinh năm 1997 có vẻ nhưng sắp lấn sân sang lĩnh vực chơi hoa lan đột biến.
-
Dẫn chúng tôi đến khu lan “bạc tỷ”, anh Đinh Vũ Duy (xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) khoe: “Nói thì nhiều người không tin chứ nhiều cây lan đột biến được bán bằng centimet, chỉ có một khúc thân giả hạc đột biến 5 cánh trắng Tiểu Vy mà tôi đã phải bỏ ra 600 triệu đồng để mua về”.
-
Trồng hoa phong lan không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn là một nghề mang lại nguồn thu nhập khá cho không ít người thực sự đam mê loài hoa này. Chị Nguyễn Ngọc Công Khanh (ấp Tân Điền, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) là một trong những người như thế.
-
Ban công nở rực sắc hoa lan chỉ rộng gần 4m² là nơi để cô Hoàng Kim và bạn bè thả hồn, thư giãn sau mỗi giây phút mệt mỏi.
-
Xuất lan giống cũng như gả con gái sang nhà chồng. Giống lan phải chất lượng đồng loạt để đảm bảo uy tín của vườn cũng như thương hiệu của dòng lan Mokara Củ Chi.