Vườn Quốc gia Xuân Thủy
-
Cửa Ba Lạt là đoạn cuối cùng trên hành trình sông Hồng chảy về, hòa mình vào biển Đông. Trên khu vực này có Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) rộng lớn nằm bên phải và một vùng rộng lớn rừng ngập mặn phía huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) nằm bên trái.
-
UBND tỉnh Nam Định xử phạt ông Nguyễn Văn Phê - người cố tình xâm phạm Vườn quốc gia Xuân Thủy số tiền hơn 300 triệu đồng và yêu cầu ông Phê buộc khôi phục lại trạng thái ban đầu.
-
Tỉnh Nam Định giao Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy và Sở NN-PTNT Nam Định xây dựng hồ sơ đề cử Vườn Quốc gia Xuân Thủy trở thành Vườn Di sản ASEAN.
-
Sau khi nắm bắt được thông tin một công dân trú tại huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) cố tình đưa máy vào hút cát, chặt phá cây rừng trong Vườn quốc gia Xuân Thủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định Trần Anh Dũng yêu cầu các cơ quan chức năng xử lý nghiêm trường hợp này.
-
Mặc dù đã bị nhắc nhở, nhưng ông Nguyễn Văn Phê (SN 1973, thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định), ngày 22/8 mới đây vẫn cố tình đưa máy vào hút cát, chặt phá cây rừng trên khu vực Cồn Lu nằm trong Phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn quốc gia Xuân Thủy.
-
Vườn Quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) được công nhận là khu Ramsar đầu tiên của Đông Nam Á với hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng với cơ man các loại chim, cò, cây cối hoang dã. Đứng trên chòi quan sát, nhìn ra xa, Vườn quốc gia Xuân Thủy đẹp như bức tranh thủy mặc.
-
Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) là địa điểm lý tưởng để người dân nuôi ong lấy mật. Mật ong khai thác ở Vườn quốc gia Xuân Thủy có vị ngọt đậm, màu sắc bắt mắt...
-
Chỉ riêng khu vực bãi bồi cửa sông, ven biển thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) đã có 1.647 loài, trong đó có tới 9 loài chim, 3 loài cá, 4 loài bò sát, 1 loài giáp xác có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007...