Xã Co Mạ
-
Chỉ cần nhìn vào tướng con gà rừng đã được thuần hóa, những người nông dân người Mông ở vùng cao quanh năm làm việc đồng áng vẫn có thể kể vanh vách các đặc điểm để nhận biết giống gà đá hay, chọi tốt.
-
Cứ mỗi dịp đón Tết người Mông, các thanh niên trai tráng người Mông ở xã vùng cao Co Mạ (huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La) lại có dịp thể hiện sức mạnh khéo léo và bản lĩnh của mình đối với chị em phụ nữ bằng trò chơi đánh tu lu - tiếng Mông gọi là "Tầu ví vòng".
-
Người Mông quan niệm, bánh dày tượng trưng cho sự hạnh phúc và ấm no. Trong ngày Tết mà không có bánh dày thì coi như không có Tết, bởi vậy ở bất cứ nơi nào có người Mông sinh sống, công việc đầu tiên khi chuẩn bị đón Tết là phải giã bánh dày.
-
Những ngày này, đồng bào Mông ở xã vùng cao Co Mạ (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đang tưng bừng rộn rã đón tết Cổ truyền (sớm hơn 1 tháng so với tết Nguyên đán) sau một năm lao động cần cù. Để bà con có một cái tết ý nghĩa, ấm cúng, cấp ủy, chính quyền xã Co Mạ đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ... mang đậm bản sắc dân tộc Mông.
-
Đồng bào Mông ở xã vùng cao Co Mạ (Thuận Châu - Sơn La) thường tổ chức đón đón tết của dân tộc mình trước Tết Nguyên đán một tháng. Có mặt tại bản Co Mạ, xã Co Mạ vào những ngày này bạn sẽ cảm nhận được không khí chào đón năm mới đã len lỏi khắp rẻo cao với tiếng giã bánh dày cắc bụp, tiếng lợn kêu eng éc...
-
Ông Và Trừ Tủa ở bản Co Nghè B, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có 2 vợ và 22 người con. Năm nay đã ngoài 60 tuổi, ông mới cảm nhận hết được của nỗi khổ đông con, nhiều cháu.
-
Hàng vạn cây to bằng người ôm đã chết đứng giữa trời khiến khu rừng đặc dụng thuộc xã Co Mạ (Thuận Châu - Sơn La) tựa như vừa bị rải chất độc hóa học.