Xã Măng Ri
-
Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng đang là cao điểm của mùa khô. Nhiều tháng nay không có mưa, cây trồng khát nước, trong đó, có sâm Ngọc Linh.
-
Người Xơ Đăng dưới chân núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) xem chuột “quý tộc” là đặc sản dùng đãi khách quý, nhưng cũng khá đau đầu bởi món khoái khẩu của nó là “quốc bảo” sâm Ngọc Linh.
-
Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), việc thu được hạt sâm, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
-
Ít ai biết ở dãy núi Ngọc Linh ngoài “Quốc bảo” sâm Ngọc Linh còn có loài ong chuyên kiếm phấn hoa sâm Ngọc Linh. Thứ mật ong đặc biệt được cô đọng từ phấn hoa sâm Ngọc Linh ở Kon Tum trong bầu không khí mát lạnh cho vị ngọt kèm chút đăng đắng.
-
Thay vì sum họp bên gia đình những ngày Tết, giữa núi rừng hùng vĩ trên núi Ngọc Linh ở xã Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) nhiều công nhân vẫn miệt mài bám núi, bám rừng để tuần tra, chăm sóc những khu vườn sâm Ngọc Linh...
-
Giữ nguồn genne sâm Ngọc Linh thuần chủng ở tỉnh Kon Tum, không bị lai tạp đang là cuộc chiến gian nan và lâu dài, nhất là khi cây sâm giả len lỏi vào các vườn sâm, được trồng như sâm Ngọc Linh
-
Thời gian qua, hàng chục ngàn cây sâm Ngọc Linh của người dân trồng tại tỉnh Kon Tum bị chết hàng loạt do ảnh hưởng của thời tiết, sâu bệnh. Người dân đang "đứng ngồi không yên" vì ôm cục nợ.
-
Trời se lạnh, mưa lất phất báo hiệu một mùa Xuân mới tràn về. Đi giữa không khí ấy, chúng tôi tìm về vùng rừng núi chân Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum). Nơi đang có hàng trăm đồng bào Xơ Đăng đang ngày đêm ăn ngủ trong rừng sâu để bảo vệ, gìn giữ và phát triển sâm Ngọc Linh...
-
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
-
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.