Xã phú thuận
-
Thi thể một người đàn ông khoảng 35 tuổi được phát hiện trôi dạt vào bờ biển ở xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, thành phố Huế.
-
Thừa Thiên Huế công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai trước tình trạng sạt lở bờ biển xảy ra nghiêm trọng ở đoạn giáp ranh giữa xã Phú Thuận, huyện Phú Vang và phường Thuận An, TP.Huế.
-
Cùng với chính sách bảo tồn, khai thác hiệu quả, đến nay loài sá sùng (người dân địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế thường gọi địa long, địa sâm) đã trở thành loài thủy sản đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân vùng đầm phá.
-
Được phát triển cách đây hơn 2 năm, mô hình nuôi cá chạch lấu (xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đang phát huy hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người dân vùng nông thôn.
-
Trận giông lốc bất ngờ xảy ra lúc 3 giờ sáng 8/5 đã khiến 2 tàu cá của ngư dân ở Thừa Thiên Huế gặp nạn trên biển, trong đó 1 tàu bị sóng đánh chìm.
-
Dự án nhằm ngăn chặn sự xói lở, xâm thực bờ biển đoạn qua xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế), bảo vệ trực tiếp khu dân cư tập trung, đất nuôi trồng thủy sản, đất rừng phòng hộ ven biển.
-
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua chủ trương đầu tư dự án xử lý sạt lở bờ biển với kinh phí 160 tỷ đồng.
-
Được phát triển cách đây hơn 2 năm, mô hình nuôi cá chạch lấu (xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đang phát huy hiệu quả kinh tế. Mô hình nuôi loài cá ví như "nhân sâm nước" này góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người dân vùng nông thôn.
-
Là một trong những hộ dân nuôi cá chạch lấu đầu tiên ở xã Phú Thuận (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), ông Nguyễn Tấn Khởi (sinh năm 1965, ngụ ấp Hòa Tây B, xã Phú Thuận) khá thành công với mô hình nuôi cá chạch lấu trong ao đất. Hiện nay, cá chạch lấu có giá bán thương phẩm cao, mang lại nguồn thu nhập khá cho gia đình.
-
Anh Lâm Văn Cường (sinh năm 1979, ấp Kênh Đào, xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) khá “mát tay” khi bắt tay chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng xoài keo.