Xã Tiến Đức
-
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần thuộc phủ Long Hưng xưa, nay là xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) là vùng đất có vị thế địa - kinh tế - chính trị - văn hóa đặc biệt quan trọng, gắn với nhiều sự kiện lịch sử thời Trần và lịch sử dân tộc...
-
Tại đền Trần ở thôn Tam Đường, xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) có 3 gò mộ khổng lồ sừng sững giữa cánh đồng lúa rộng mênh mông. Những câu chuyện truyền miệng ly kỳ xoay quanh những ngôi mộ này càng khiến khách thập phương mong muốn được khám phá di tích quốc gia đặc biệt này.
-
Làng Tam Đường (xưa tên là làng Thái Dường), xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là vùng đất phát tích của Vương triều nhà Trần. Nơi đây cách ngày nay hơn 700 năm, các vị vua khai nghiệp nhà Trần được sinh ra, gia tộc nhà Trần dựa vào đấy dấy nghiệp.
-
Chúng ta đều biết đến mảnh đất Thái Bình - nơi có các lễ hội truyền thống và những công trình văn hóa được xếp hạng và điểm bạn không nên bỏ qua khi tới đây là khu di tích đền thờ, lăng mộ vương triều nhà Trần thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã chọn đất Thái Đường (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay) xây dựng Thọ lăng, Chiêu lăng, Dụ lăng, Đức lăng làm nơi an táng Thái thượng hoàng Trần Thừa và các vua...
-
Ông Trần Văn Dân, thôn Phú Vật, xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) là một điển hình trong phát triển kinh tế từ mô hình nuôi con đặc sản như nuôi nhím, nuôi lợn rừng, nuôi cá koi mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Là sĩ quan quân đội về hưu, nhiều năm nay, ông Trần Văn Dân, thôn Phú Vật, xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) tích cực phát triển kinh tế gia đình với mô hình nuôi con đặc sản. Hiện nay ông Dân đã cải tạo lại hệ thống chuồng nuôi lợn để nuôi hơn 200 con nhím thịt, nhím giống.
-
Vốn là một đại tá quân đội về hưu nhưng nhiều năm nay ông Trần Văn Dân (58 tuổi) ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) vẫn miệt mài làm kinh tế, từ việc nuôi nhím, nuôi lợn rừng mà mỗi năm mang lại cho ông mức thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Trồng dưa lưới công nghệ giúp kiểm soát lượng dinh dưỡng, kiểm soát sâu bệnh hại, đồng thời nâng cao sản lượng và giá trị sản phẩm. Mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao này đã giúp bà Trần Thị Nhàn (50 tuổi) thôn Nhật Tảo, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (Thái Bình) thu về hơn nửa tỷ đồng/năm.