Xã Y Tý
-
Nhà trình tường của đồng bào dân tộc Hà Nhì ở thôn Choản Thèn, xã vùng cao Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là một trong những kiến trúc độc đáo đang được bảo tồn để thu hút khách du lịch đến khám phá và trải nghiệm.
-
Theo kết quả rà soát, đánh giá sơ bộ, Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát của tỉnh Lào Cai đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, điều kiện để nâng hạng thành Vườn Quốc gia.
-
Đến nay, xã vùng cao Y Tý dường như không còn xa xôi, heo hút như trước bởi trong những năm gần đây, điểm đến này đã trở nên quen thuộc hơn với khách du lịch và được lựa chọn trong nhiều tuyến du lịch đến Bát Xát, Lào Cai.
-
Ngày 2/7, huyện Bát Xát (Lào Cai) đã khai mạc Lễ hội “Khu Già Già” tại xã Y Tý. Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động "Lễ hội mùa thu huyện Bát Xát năm 2022".
-
Vừa qua, tại xã Y Tý, UBND huyện Bát Xát (Lào Cai) tổ chức công bố Quy hoạch phân khu xây dựng đô thị du lịch Y Tý.
-
Khi những cơn gió heo may đầu đông mơn trớn vòm lá xanh bắt đầu chuyển màu và những cánh hoa nhỏ màu vàng đã chấp chới trên những thân cây đang sậm lại là lúc vào mùa thu hoạch sâm đất (hoàng sin cô) nhộn nhịp ở Ý Tý (tỉnh Lào Cai) - “xứ mưa” của vùng Tây Bắc.
-
Bên cạnh các giống cây trồng ôn đới đã từng phát huy hiệu quả chịu lạnh tốt như su su, su hào, cải làn...tỉnh Lào Cai đã tiến hành thử nghiệm thành công và mở rộng diện tích loại cây trồng mới trong vụ Đông là rau mầm đá.
-
“Tổng sản lượng sâm đất (củ hoàng sin cô) của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) năm 2020 đạt khoảng 2.000 đến 2.500 tấn củ tươi, bán ra thị trường thu về trên 10 tỷ đồng”, ông Sí Trung Kiên, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát cho biết.
-
Tháng 10 đã vào độ cuối thu, lên các xã vùng cao của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) như A Lù, Y Tý, chúng tôi được thưởng thức một loại sản vật đặc biệt. Đó là củ sâm đất, còn gọi là khoai sâm, sâm hoàng sin cô. Thứ củ nhìn bề ngoài như củ khoai lang mà thơm ngon, giòn ngọt, thanh mát đến kỳ lạ.
-
Đứng từ thung lũng Thề Pả nhìn lên vách núi đá dựng đứng cao sừng sững phía Ngải Thầu, anh Phu Giá Xe, người dân thôn Lao Chải bảo đó là đỉnh núi linh thiêng của người Hà Nhì trên vùng cao Bát Xát, nhất là ở Y Tý, A Lù.