Xiêm La
-
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
-
Ở Việt Nam, chưa một danh nhân nào được lấy tên đặt cho nhiều phường, xã như người này. Ông là một nhân vật nổi tiếng, tài năng bậc nhất lịch sử dân tộc ta.
-
Lịch sử của nước Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Từ khi nước ta lập quốc ở miền Bắc cho đến lúc mở cõi vào phương Nam, chưa bao giờ ngừng nghỉ chống lại những kẻ thù hùng mạnh muốn xâm lấn.
-
Vì để chống lại quân Tây Sơn, chiếm lại những phần đất đã mất, Nguyễn Anh đã không ngần ngại dùng tới hạ sách cầu viện Xiêm La. Thế nhưng trước sức mạnh của quân Tây Sơn, quân Xiêm La nhiều lần đại bại...
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Sau cuộc chiến lần 2, Cao Miên đặt dưới sự cai trị của Xiêm La. Tuy nhiên Xiêm La lại sử dụng lối cai trị một cách tàn bạo, người Khmer không chịu được liền nổi lên chống lại, cho người sang cầu cứu Đại Nam.
-
Sau thất bại trước cuộc chiến với Đại Nam, vua Xiêm La đành chịu mất Cao Miên và phải cử một đoàn sứ bộ đến Huế xin giảng hòa...
-
Nếu Đại Việt dưới thời nhà Trần có 3 lần đánh Nguyên toàn thắng gây tiếng vang khắp thế giới, thì Đại Nam dưới thời nhà Nguyễn cũng có 3 lần đánh bại Xiêm La (Thái Lan), khiến Cao Miên (Campuchia) và Ai Lao (Lào) phải thần phục...
-
Trong khi các nước Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa của phương Tây, thì duy nhất Xiêm La vẫn giữ được độc lập nhờ chính sách “mở cửa”, quan hệ ngoại giao với phương Tây ở tất cả các lĩnh vực.
-
Hơn ai hết, Ngọc Vạn thấu hiểu dải đất miền Trung, nơi bà đã sinh trưởng, cuộc sống của người dân khốn khó như thế nào...