Xklđ
-
Lao động bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp tự nguyện về nước từ 1.4-30.12.2016 dù thuộc 58 huyện bị cấm vẫn được đăng ký dự thi sang Hàn làm việc. Ngoài ra, lao động thuộc 8 huyện có tỷ lệ bỏ trốn cao trên 30%, nhưng thuộc vùng chịu ảnh hưởng bởi sự cố môi trường cũng được tuyển dụng sang Hàn.
-
Sau 7 năm triển khai chương trình xuất khẩu lao động (XKLĐ) huyện nghèo, nhiều địa phương thay da, đổi thịt nhờ có người dân đi lao động ở nước ngoài. Tuy nhiên, cũng có không ít địa phương kêu trời vì đào tạo xong lao động lại không hào hứng đi.
-
“Làm đúng theo luật rất khó” - là ý kiến của nhiều doanh nghiệp góp ý cho Dự thảo thông tư hướng dẫn về đưa lao động (LĐ) Việt Nam đi làm việc tại các thị trường Đài Loan, Nhật Bản và Ả rập Xê út. Dự thảo này đang được Bộ LĐTBXH lấy ý kiến góp ý.
-
Có cán bộ DN đi tuyên truyền về xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã bị công an xã, huyện, bắt nhốt ở địa phương vì cho là lừa đảo. Hôm sau công ty phải cử người can thiệp, nhờ một đồng chí phó chủ tịch xuống tận nơi để "giải cứu" thì mới được thả.
-
Gần 3 ngày mất liên lạc sau tin nhắn lạ, ngày 22/2, cô gái Phan Thị Huyền (21 tuổi, trú xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã liên lạc với gia đình và phía công an huyện Nghi Xuân đã khẳng định không có chuyện mất tích. Tuy nhiên, sau cuộc gọi cho mẹ, đến thời điểm này Huyền vẫn mất liên lạc khiến gia đình hết sức lo lắng.
-
Tình trạng lao động (LĐ) Việt Nam bỏ trốn tại Đài Loan (Trung Quốc) và gửi đơn khiếu nại đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiệm vụ xuất khẩu lao động năm 2016 (xem NTNN số ra ngày 14, 15.4). Trả lời phỏng vấn phóng viên NTNN, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Doãn Mậu Diệp (ảnh) khẳng định, tới đây sẽ có lộ trình giảm phí cho LĐ sang Đài Loan.