Xóa mù chữ
-
Đều đặn các tối thứ Hai, Tư, Sáu, lớp học “vỡ lòng” xóa mù chữ cho đồng bào Chăm ở xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) lại sáng đèn. Đây là lớp học rất đặc biệt bởi học sinh đa phần đã làm cha, làm mẹ ở làng Chăm Phước Nhơn.
-
Những năm qua, tỉnh Sơn La đã tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ trên địa bàn.
-
Sau những ngày lên nương rẫy, bà con dân tộc thiểu số ở huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) lại rủ nhau cắp sách đi học lớp xóa mù chữ với hy vọng biết đọc biết viết để từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống.
-
Ban ngày bên nương rẫy, tối đến, người Xơ Đăng ở Kon Tum lại rủ nhau cắp sách vở đến lớp để học con chữ với ước mơ thoát khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu. Những học viên ở lớp này có người đã U40, U50, thậm chí có người đã lên chức ông, bà.
-
Mang trong mình nhiệt huyết, khát khao cống hiến, những trí thức trẻ tình nguyện công tác tại Đoàn Kinh tế Quốc phòng 356 (Quân khu II) đang nỗ lực, sáng tạo nhiều mô hình hay, góp sức làm thay đổi vùng đất gian khó nơi biên giới.
-
Với đặc thù địa bàn miền núi, nhiều khó khăn, Điện Biên vẫn còn nhiều người dân chưa biết chữ, hoặc tái mù chữ ở độ tuổi trưởng thành...
-
Cô giáo Bùi Thị Trinh, quê xã Đức Nhuận (Mộ Đức, Quảng Ngãi), có gần 30 năm công tác tại Trường Tiểu học Sơn Mùa (nay là Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Đinh Thanh Kháng), huyện Sơn Tây. Cô giáo Trinh luôn hết lòng vì học trò nghèo trên rẻo cao.
-
Lớp xóa mù chữ tại huyện vùng biên giới Sông Mã của tỉnh Sơn La đã chung tay giúp cho bà con dân tộc biết đến những con chữ, những phép tính căn bản...
-
Huyện biên giới Sông Mã (Sơn La) đã tích cực duy trì các lớp xóa mù chữ, góp phần nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa.
-
15 năm gắn bó với nghề giáo cũng là 15 năm vợ chồng thầy Mai Đức Tiệp và cô Vi Thị Dinh đồng hành bên nhau. Hai vợ chồng đã cùng gieo mầm tri thức lên những “khoảnh nương” đặc biệt, là những đứa trẻ vùng cao huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.