Xuất khẩu gạo thơm
-
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, 3 tháng đầu năm 2024 đánh dấu sự vươn lên của Việt Nam, lần đầu tiên là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất vào thị trường Singapore trong giai đoạn gần đây, trong đó, gạo nếp, gạo thơm xay xát hoặc tróc vỏ vươn lên chiếm lĩnh phần lớn thị phần tại Singapore.
-
Cơ cấu giống lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng, Việt Nam cũng lần đầu xuất khẩu được gạo hữu cơ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn lo lắng khi cơ cấu lúa gạo trong nước chưa cân đối.
-
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Quốc Doanh khẳng định, ngoài 9 loại gạo thơm được hưởng hạn ngạch thuế quan theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), nhiều loại gạo đặc sản của Việt Nam như: ST24, ST25… sẽ có cơ hội lớn XK sang thị trường EU trong thời gian tới.
-
Để thoát cảnh thương lái ép giá, “bẻ kèo”, nhiều nông dân miền Tây Nam bộ gần đây chỉ trồng lúa thơm xuất khẩu.
-
Với kế hoạch xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch khoảng 3 tỉ USD, Bộ NNPTNT đặt mục tiêu nâng cao chất lượng, giảm dần số lượng, phấn đấu xuất khẩu gạo thơm, gạo nếp sang các thị trường tiềm năng.
-
Từ chỗ chuyên cung cấp gạo trắng phẩm cấp thấp, cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi rất nhiều trong hai năm qua. Hiện, gạo trắng chất lượng cao, gạo thơm, gạo tròn Japonica và gạo nếp… đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong “rổ gạo” xuất khẩu của Việt Nam.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu gạo Japonica (một loại gạo có nguồn gốc Nhật Bản) tăng gần 300% so với cùng kỳ năm trước.
-
Xoay quanh câu chuyện xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt, Dân Việt phỏng vấn ông Huỳnh Thế Năng - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA).