Xuất khẩu gạo
-
Trước đây, Việt Nam cạnh tranh cùng với Thái Lan trở thành hai đối tác xuất khẩu gạo lớn cho Philippines. Nhưng kể từ năm 2019, sau khi Philippines thực hiện chính sách mở cửa, tự do hóa xuất nhập khẩu và thương mại gạo thì Việt Nam trở thành nhà cung ứng quan trọng, chiếm vị thế số 1 xuất khẩu gạo vào Philippines.
-
Theo Bộ NNPTNT, trong 8 tháng đầu năm 2022, ước tính các doanh nghiệp đã nhập khẩu 12,34 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, tương đương 5,97 tỷ USD. Trong đó, riêng khô đậu tương nước ta đã nhập khẩu 3,32 triệu tấn, trị giá 1,85 tỷ USD.
-
Sau khi Ấn Độ quyết định cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế xuất khẩu 20% với nhiều loại lúa gạo như gạo trắng, thị trường lúa gạo Việt Nam tiếp tục sôi động khi giá xuất khẩu và cả thị trường nội địa đều tăng.
-
Chính phủ Ấn Độ tiếp tục gia hạn lệnh cấm xuất khẩu đến ngày 15/10/2022 đối với các lô hàng gạo tấm đang vận chuyển. Trong nước, nguồn cung giảm, giá lúa gạo neo ở mức cao...
-
Trong lúc áp lực giá lương thực trên toàn cầu vốn đã tăng vì hạn hán và xung đột Nga-Ukraine, việc Ấn Độ thông báo lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm hồi đầu tháng 9 đã gây thêm lo ngại.
-
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, luỹ kế từ đầu năm đến giữa tháng 9, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 5 triệu tấn gạo, trị giá 2,4 tỷ USD, tăng 19% về lượng và tăng 8,6% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Ấn Độ tuyên bố rằng các biện pháp cấm xuất khẩu gạo, lúa mì chỉ mang tính chất tạm thời và đang được giám sát liên tục.
-
Chính phủ Ấn Độ ngày 28/9 đã gia hạn thời hạn xuất khẩu gạo tấm thêm 15 ngày cho đến ngày 15/10.
-
Trong khi giá lúa gạo tại thị trường trong nước không mấy khởi sắc thì trên thị trường thế giới, giá chào bán gạo xuất khẩu Việt Nam lại được điều chỉnh tăng mạnh. Giá chào bán gạo xuất khẩu 5% tấm đang ở mức 423 USD/tấn, tăng 23 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 403 USD/tấn, tăng 20 USD/tấn.
-
Tác động từ lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ là tốt cho Việt Nam, tuy nhiên đối với doanh nghiệp vẫn có rủi ro.