Xuất khẩu gạo
-
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam đều tăng lên, có giá từ 355-460 USD/tấn, cao hơn so với tuần trước nhờ nhu cầu mạnh mẽ.
-
Phục hồi những thị trường lớn, giá bán có xu hướng tăng, lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do đang cần những ngành hàng tiếp tục tận dụng tốt các cơ hội và dư địa thị trường, tập trung vào chất lượng nhằm đạt giá trị gia tăng cao.
-
Giá lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định, trong khi đó giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng 3 USD/tấn đối với gạo tấm 100%.
-
Trong tháng 4, xuất khẩu gạo sang thị trường chủ đạo Philippines tăng mạnh trở lại 79% cả về lượng và kim ngạch so với tháng 3, với 243.398 tấn, tương đương 111,1 triệu USD.
-
Căng thẳng Nga - Ukraine cùng với nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới tăng cao đang mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Lúa gạo "được mùa, được giá", các doanh nghiệp liên tục báo kết quả doanh thu, lợi nhuận khả quan.
-
Niên vụ vải năm ngoái ghi nhận sự tăng trưởng mạnh về số lượng vải xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Liên minh Châu Âu (EU). Dự báo, vụ vải năm nay, sản lượng vải thiều xuất khẩu sang EU sẽ tiếp tục gia tăng. Đây là thông tin sẽ có trong bản tin Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Tận dụng tốt những ưu đãi của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), xuất khẩu gạo sang EU tăng rất mạnh cả về lượng, kim ngạch và giá xuất khẩu.
-
4 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam có đà hồi phục ấn tượng, giá trị xuất khẩu vượt mốc 1 tỷ USD. Đặc biệt, giá gạo của Việt Nam duy trì ở mức cao so các với các nước như Thái Lan, Ấn Độ.
-
Theo Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công thương, ASEAN là thị trường lớn với gần 700 triệu dân. Người dân ASEAN có nhiều nét tương đồng về lối sống, văn hóa và sinh hoạt, đặc biệt khoảng cách địa lý gần với Việt Nam.
-
Hiện đã có đường sắt cao tốc từ Viêng Chăn đến các tỉnh phía bắc Lào nên việc vận chuyển hàng hóa rất dễ dàng, tạo cơ hội cho hàng Việt tiếp cận với thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn.