Xuất khẩu tiêu
-
Trung Quốc chậm thu mua khiến giá tiêu ở các tỉnh Tây Nguyên cuối tháng 1/2022 giảm nhẹ dù đang ở đầu vụ thu hoạch.
-
Thị trường tiêu đang trầm lắng và giảm giá do các đơn vị xuất khẩu đã gom đủ hàng cho đến hết năm 2021, dòng tiền đầu cơ chảy về mặt hàng cà phê và nhu cầu tiêu của Trung Quốc thấp hơn dự kiến...
-
Sau khi tăng mạnh và ghi nhận mức cao kỷ lục trong tuần cuối tháng 10/2021, giá tiêu đen và trắng tại thị trường nội địa giữa tháng 11/2021 giảm lần lượt 3.500 đồng/kg và 3.000 đồng/kg.
-
Giá hạt tiêu tại thị trường nội địa được cho là chỉ giảm tạm thời do nhu cầu thu mua chậm lại trong bối cảnh Trung Quốc đang siết chặt phong tỏa, lượng mua hàng từ Trung Quốc không cao như dự kiến. Đồng thời, việc thu mua tiêu chậm lại do tình trạng tắc nghẽn ở các cảng Hoa Kỳ khiến lượng hàng không được lưu thông thuận tiện...
-
Sau khi tăng mạnh và ghi nhận mức cao kỷ lục trong tuần cuối tháng 10/2021, giá tiêu đen và trắng tại thị trường nội địa giữa tháng 11/2021 giảm lần lượt 3.500 đồng/kg và 3.000 đồng/kg.
-
Giá hạt tiêu toàn cầu dự báo sẽ tăng trong thời gian tới do nguồn cung khan hiếm và nhu cầu tăng cao dịp cuối năm...
-
Do nhu cầu tăng cao từ thị trường thế giới, giá tiêu xuất khẩu trong 10 tháng năm 2021 đã tăng tới 71,3%, đạt 3.434,2 USD/tấn, giúp giá tiêu hôm nay 3/11 vẫn ổn định ở mức cao.
-
Giá tiêu hôm nay tiếp tục tăng so với ngày 13/10, song thị trường có xu hướng hạ nhiệt khi chỉ nhích nhẹ 500 đồng/kg. PV báo Dân Việt đã trao đổi với "vua tiêu" Phan Huy Thông về nguyên nhân gì đẩy giá tiêu tăng cao, dự báo thị trường hạt tiêu cuối năm có đột biến hay không?...
-
Giá tiêu những ngày giữa tháng 9 tiếp tục đà tăng sau khi lệnh giãn cách xã hội dần được nới lỏng, doanh nghiệp tăng thu mua để đảm bảo đủ nguồn cung hạt tiêu xuất khẩu.
-
Các chuyên gia nhận định, giá tiêu sẽ tiếp tục tăng trong những tháng cuối năm do nhu cầu tăng trong khi nguồn cung tiếp tục bị đình trệ.