Xuất khẩu tôm
-
Nguồn nguyên liệu thủy sản thiếu hụt bắt buộc doanh nghiệp phải nỗ lực phát triển hơn nữa chuỗi ngành hàng
-
Bất chấp cơn bão lạm phát giá đầu vào, chi phí bán hàng tăng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh bứt phá, thậm chí nhiều doanh nghiệp báo lãi kỷ lục trong quý II/2022.
-
Bất chấp cơn bão lạm phát giá đầu vào, chi phí bán hàng tăng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh bứt phá, thậm chí nhiều doanh nghiệp báo lãi kỷ lục trong quý II/2022.
-
Giá tôm ở thị trường nước ngoài đang thấp vì Ấn Độ và Ecuador bán tháo, trong khi đó giá tôm trong nước lại tăng cao nhưng nông dân khó nuôi.
-
Tháng 6 là tháng đầu tiên trong năm nay, xuất khẩu tôm ghi nhận tăng trưởng âm, sau khi liên tục tăng trưởng dương 2 con số trong 5 tháng trước đó.
-
Nửa đầu năm 2022, các doanh nghiệp cá tra ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng nhất. Trong đó, đó, IDI dẫn đầu với mức tăng 86,3%, "nữ hoàng cá trá" Vĩnh Hoàn tăng trưởng 82,1%, NAVICO tăng 41,3%...
-
Tồn kho thủy sản tại thị trường Mỹ đã ở mức cao, cùng với áp lực lạm phát nên dự kiến tăng trưởng xuất khẩu thủy sản sẽ giảm tốc trong quý 3/2022. Tuy nhiên, nhu cầu thủy sản dự báo sẽ tăng trưởng trở lại trước kỳ nghỉ lễ Tạ ơn và Giáng sinh
-
Đây là nội dung được đưa ra tại Diễn đàn tôm Việt năm 2022 với chủ đề "Ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam".
-
Kể từ khi được bình chọn là gạo ngon nhất thế giới vào năm 2019, gạo đặc sản ST25 của Việt Nam đã nhanh chóng chinh phục được nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Đức, Nhật Bản… Nhờ đó giá của loại gạo này cũng tăng rất cao, lên đến hơn 1.000 USD/tấn.
-
Nhật Bản đang là thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn thứ 3 của Việt Nam, sau Mỹ và Trung Quốc, tôm, trái cây, đồ gỗ là những mặt hàng Nhật Bản mua nhiều nhất của Việt Nam.