Xuất xứ việt nam
-
Một nhà nhập khẩu của Bỉ có nhu cầu tìm nhà cung ứng ống hút từ bột gạo có xuất xứ Việt Nam để cung ứng vào các siêu thị của Bỉ, theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ.
-
Mới đây, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều dấu hiệu gạo Ấn Độ giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu với giá cao.
-
Bộ Công an cho biết, cần phải điều tra làm rõ xem hành vi của Asanzo là sai phạm hành chính hay sai phạm hình sự. Nếu có đủ căn cứ xác định là vi phạm pháp luật sẽ khởi tố điều tra.
-
Việc gian lận xuất xứ nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
-
Việc gian lận xuất xứ, lợi dụng thương hiệu Việt nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Trước yêu cầu cấp bách về quy định xác định xuất xứ, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
-
Dự thảo Thông tư quy định về hàng “Made in Việt Nam” được đưa ra lấy ý kiến đúng thời điểm lùm xùm vụ Asanzo của ông Phạm Văn Tam nghi nhập nhằng xuất xứ hàng hoá. Nhiều câu hỏi đặt ra, liệu dự thảo thông tin này có giải quyết những tranh cãi xung quanh vụ Asanzo? Xung quanh dự thảo này, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cũng bày tỏ vài quan điểm.
-
Bình luận về quyết định kiện Báo Tuổi trẻ của ông Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Asanzo, Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng trong bối cảnh chưa có quy định rõ ràng về quy tắc hàng hoá xuất xứ, ghi nhãn cho một ngành hàng thì rất dễ rơi vào tình trạng "xử kiểu gì cũng được". Toà án kết luận là hàng hoá xuất xứ Việt Nam cũng được, ngược lại cũng đúng.
-
Bình luận về quyết định kiện Báo Tuổi trẻ của ông Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Asanzo, Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng trong bối cảnh chưa có quy định rõ ràng về quy tắc hàng hoá xuất xứ, ghi nhãn cho một ngành hàng thì rất dễ rơi vào tình trạng "xử kiểu gì cũng được". Toà án kết luận là hàng hoá xuất xứ Việt Nam cũng được, ngược lại cũng đúng.