Xung đột Biển Đông
-
Tại Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng lần thứ 8 có sự tham gia của các nước ASEAN và các đối tác lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga, Nhật… Nhiều đại biểu khẳng định vai trò của luật pháp quốc tế và Công ước Luật Biển, nhấn mạnh các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều bình đẳng và có trách nhiệm tuân thủ luật pháp quốc tế.
-
Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 ngày 17/11 đã thảo luận vấn đề phòng tránh nguy cơ đụng độ trên biển. Các đại biểu bày tỏ lo ngại về hành xử của Trung Quốc và đề xuất các biện pháp giảm rủi ro trên biển.
-
Trong bài phát biểu tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cảnh báo: "Nếu để xảy ra mất ổn định, nhất là xung đột vũ trang thì không có người thắng, người thua, mà tất cả cùng thua".
-
Một tờ báo lớn của Trung Quốc đề nghị chính phủ nước này chuẩn bị cho tình huống xung đột có thể xảy ra khi căng thẳng ở Biển Đông leo thang.
-
Làm thế nào để giải thích tại sao Trung Quốc có nguy cơ khơi mào và lôi kéo Mỹ vào một cuộc chiến tranh lớn vì những hòn đảo không có người ở?
-
Bất chấp tình hình Biển Đông căng thẳng, Nhật Bản vẫn gửi tàu chiến tới Indonesia trong cuộc tập trận chung hải quân diễn ra trong 5 ngày tới đây.
-
Số tiền Mỹ viện trợ Philippines trong năm 2016 là 120 triệu USD (khoảng 2.600 tỉ đồng), gấp đôi khoản viện trợ hằng năm của Mỹ.
-
“Biển Đông đang trở thành một khu vực ngày càng nhiều tranh chấp, và nếu không được giải quyết thoả đáng, việc này có thể mang lại những hậu quả tai hại trong những năm tới”, Tướng Michael Hayden, cựu giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ CIA, cựu giám đốc Cơ quan An ninh Quốc gia NSA nhận định.
-
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter sẽ công du châu Á chỉ vài ngày sau khi căng thẳng tại Biển Đông leo thang khi Mỹ cử tàu chiến tới khu vực Trung Quốc xây đảo nhân tạo phi pháp.