ẩm thực An Giang
-
8 thức quà sáng ngon nhất mà du khách nên thử khi đến An Giang như bún cá, bún mắm, cơm tấm, bánh tằm bì, hủ tiếu Nam Vang hay bún nước kèn, xôi xiêm.
-
Đến An Giang vào mùa nước nổi, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn đặc sản cực kỳ ngon và độc đáo, đảm bảo du khách ăn một lần nhớ mãi.
-
Một trong những địa điểm du lịch được nhiều chuyên gia du lịch đánh giá ẩm thực ngon, độc đáo và lạ miệng đó là tỉnh An Giang. Trong đó các món đặc sản nghe tên thì sợ, nhưng với cách chế biến độc đáo đã tạo nên hương vị khác biệt bởi vị thơm, béo ngậy, mằn mặn và cay cay.
-
Du lịch An Giang đâu chỉ có mỗi cảnh đẹp, chùa chiềng hay đặc sản quen thuộc là “mắm”. Dạo vòng quanh thành phố Châu Đốc, bạn sẽ không khỏi xuýt xoa bởi những món ăn chỉ nghe tên thôi đã gợi tò mò, khi thưởng thức rồi thì chỉ biết nhớ mãi không thôi.
-
Vốn là món ăn có nguồn gốc từ Campuchia nhưng lâu dần, "bò leo núi" trở thành đặc sản của vùng đất Tân Châu, An Giang và hấp dẫn du khách thập phương bởi hương vị thơm ngon cùng cách chế biến độc đáo.
-
Bên cạnh đặc sản mắm làm nên thương hiệu ẩm thực An Giang, mảnh đất này còn nổi tiếng bởi bánh bò thốt nốt vàng ươm khiến ai ăn đều gật gù khen ngợi. Loại bánh truyền thống của miền Tây này với vị thơm của cơm rượu, béo của nước dừa, kết hợp với vị ngọt đậm đà của đường thốt nốt mang lại vị ngon khó cưỡng.
-
Canh chua cá linh bông điên điển, gà hấp lá trúc, cơm tấm Long Xuyên, bánh bò rễ tre, bún cá Châu Đốc là những món ăn nức tiếng mà bạn nhất định nên thử khi vi vu An Giang vào mùa nước nổi.
-
48 giờ ở An Giang có thể chưa đủ để bạn khám phá hết vùng đất này, nhưng đủ để bạn bắt đầu có cảm tình hẹn một ngày trở lại.
-
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ là mùa thả lưới, giăng câu, hái bông điên điển của người nông dân bản địa, mà còn thời điểm tuyệt vời để du khách du ngoạn ở các điểm du lịch nổi tiếng, như: búng Bình Thiên, rừng tràm Trà Sư, lễ hội đua bò của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Thất Sơn huyền bí...
-
Xuất xứ của món bún cá là từ Campuchia, được du nhập vào Việt Nam và được người dân mỗi tỉnh ở miền Tây chế biến khác nhau cho phù hợp với khẩu vị. Nhưng có lẽ người dân Châu Đố, An Giang đã giữ được nhiều hương vị nguyên gốc nhất.