An quý hưng

  • Nếu như VNM của Vinamilk trở thành lựa chọn đầu tư ưu tiên hàng đầu đối với nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhờ hệ thống quản trị minh bạch thì ở chiều hướng ngược lại, thị trường cũng không thiếu các ví dụ cho thấy sự quản trị thiếu minh bạch và cái giá trả có thể thấy ngay từ sự sụt giảm của thị giá cổ phiếu như HSG, EIB hay như ẩn số “cá bé nuốt cá lớn” tại Vinaconex...
  • Ông Nguyễn Xuân Đông, ông chủ của An Quý Hưng đã có đơn xin từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex (Vinaconex – ITC, HNX: VCR) vì lý do cá nhân. Trước đó, An Quý Hưng, công ty mẹ của “ông lớn” Vinaconex thất bại trong việc tìm nhà tài trợ cho hai đợt phát hành trái phiếu và 255 triệu cổ phiếu Vinaconex làm tài sản đảm bảo.
  • Ông Nguyễn Xuân Đông, ông chủ của An Quý Hưng đã có đơn xin từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex (Vinaconex – ITC, HNX: VCR) vì lý do cá nhân. Trước đó, An Quý Hưng, công ty mẹ của “ông lớn” Vinaconex thất bại trong việc tìm nhà tài trợ cho hai đợt phát hành trái phiếu và 255 triệu cổ phiếu Vinaconex làm tài sản đảm bảo.
  • Nổi lên như một “hiện tượng lạ” sau thương vụ “cá bé nuốt cá lớn” tại Vinaconex, An Quý Hưng của ông Nguyễn Xuân Đông thời gian gần đây đã bộc lộ thực trạng là khoản nợ khổng lồ phát sinh từ thương vụ thâu tóm vượt quá sức mình và việc doanh nghiệp này huy động vốn qua phát hành trái phiếu thất bại đã phần nào phản ánh niềm tin của giới đầu tư đối với “công ty mẹ” của Vinaconex.
  • Công ty mẹ của Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex, mã VCG) do ông Nguyễn Xuân Đông đã thất bại khi huy động 5.300 tỷ đồng qua hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Giới đầu tư nghi ngờ năng lực hoạt động của nhóm cổ đông An Quý Hưng trước áp lực tài chính nợ vay lên tới 7.400 tỷ đồng.
  • Không ít thương vụ thâu tóm ngược, cá bé nuốt cá lớn gây bất ngờ trên thị trường. Có những trường hợp đại gia kín tiếng đột ngột xuất hiện và thương vụ thâu tóm thành công, song những cuộc thâu tóm rủi ro cũng không ít.
  • Việc Tổng Công ty cổ phần XNK xây dựng Việt Nam (Vinaconex) có giá trị vốn hóa trên 10 nghìn tỷ đồng, bỗng nhiên trở thành “công ty con” Công ty TNHH An Quý Hưng là một “hiện tượng” của thị trường chứng khoán năm 2018. Vừa qua, việc An Quý Hưng của ông Nguyễn Xuân Đông “thất bại” trong huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu lại làm dấy lên câu hỏi nguồn tiền để mua cổ phần Vinaconex?
  • An Quý Hưng, công ty mẹ của “ông lớn” Vinaconex thất bại trong việc tìm nhà tài trợ cho hai đợt phát hành trái phiếu và 255 triệu cổ phiếu Vinaconex làm tài sản đảm bảo. Tình huống này, một lần nữa đặt ông Nguyễn Xuân Đông, Chủ tịch An Quý Hưng vào thế khó trước áp lực từ khoản nợ vạn tỷ doanh nghiệp này đang gánh.
  • Việc Tổng Công ty cổ phần XNK xây dựng Việt Nam (Vinaconex), một doanh nghiệp trong nhóm “tứ đại gia” xây dựng ở Việt Nam, có giá trị vốn hóa trên 10 nghìn tỷ đồng, bỗng nhiên trở thành “công ty con” của một doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu gần 1 nghìn tỷ đồng là câu hỏi đến nay chưa có lời giải hợp lý. Đáng chú ý, bản cân đối kế toán năm 2018 của An Quý Hưng đã bộc lộ một số bằng chứng về nguồn tiền này.
  • Công ty An Quý Hưng, với những thành viên HĐQT được bầu qua đại hội có dấu hiệu không hợp pháp, đang chi phối Vinaconex, một sự bất công không hề nhỏ cho các cổ đông còn lại. Từ đó, nảy sinh mâu thuẫn nội bộ, tương lai Vinaconex sẽ đi về đâu?