An toàn dịch bệnh
-
Từ năm 2022-2030, Tập đoàn De Heus và Hùng Nhơn sẽ tiếp tục hợp tác để mở rộng và phát triển mạng lưới chuỗi các dự án chăn nuôi giống lợn cụ, kỵ quy mô lớn và vùng an toàn dịch bệnh tại 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên.
-
Theo Đề án "Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh Cúm gia cầm và Niu-cát-xơn đối với gà trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2021 - 2025", tổng kinh phí thực hiện trong 5 năm là trên 1.300 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách tỉnh hỗ trợ 7,5 tỷ đồng còn lại là kinh phí của người chăn nuôi.
-
Sau khi tấn công gây thiệt hại nặng cho các trang trại, đến giờ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang tiếp tục càn quét vào các "thành trì" cuối cùng của ngành chăn nuôi lợn. Những vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, an toàn sinh học, nơi tưởng chừng sẽ an toàn nhất cũng bị dịch "công phá" tan hoang, mọi thứ chỉ còn lại là vôi trắng và nước mắt.
-
Năm qua, ngành chăn nuôi Việt Nam có bước tiến mới khi kim ngạch xuất khẩu đạt nửa tỷ USD, trong đó nổi bật là xuất khẩu thịt gà vào thị trường Nhật Bản. Giới chuyên môn đánh giá rằng, đây là thị trường rất triển vọng, giúp ngành chăn nuôi Việt Nam mở toang cánh cửa ra thế giới.
-
Chưa tỉnh nào đạt mục tiêu quá lớn đã đề ra, nhưng những nỗ lực suốt 2 năm qua của Đề án thí điểm xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh (ATDB) và chuỗi chăn nuôi đã tạo một động lực to lớn cho doanh nghiệp và ngành chăn nuôi trong nước.
-
Kế hoạch xây dựng vùng an toàn dịch bệnh đã gần chạm đích và lô hàng của doanh nghiệp đầu tiên đã sẵn sàng tiếp cận thị trường Nhật Bản. Những nỗ lực tiên phong của tỉnh Đồng Nai đang mở ra hướng đi tích cực cho thị trường chăn nuôi gà trong nước.
-
Theo kế hoạch, huyện Củ Chi (TP.HCM) phấn đấu đến hết năm 2016 có ít nhất 6 xã được công nhận an toàn dịch bệnh và đến năm 2018 được công nhận huyện an toàn dịch bệnh.
-
Cụ thể, tiêm phòng nhằm tạo miễn dịch bảo hộ cho 80% tổng đàn trâu, bò trong vùng khống chế; giảm số ổ dịch mới, nhất là tại các tỉnh biên giới và các tỉnh Tây Nguyên; ngăn chặn dịch bệnh lây lan từ nước ngoài vào..