Ảnh hiếm
-
Những ông thầy bói vận áo dài đen, đóng khăn xếp kiểu truyền thống hành nghề ở lăng Ông Bà Chiểu là một hình ảnh đã đi vào ký ức nhiều người Sài Gòn giai đoạn trước 1975...
-
Cùng nhìn lại những khoảnh khắc đầy hoài niệm về Hà Nội và Sài Gòn năm 1992 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia kỳ cựu người Đức Wolfgang Kaehler.
-
Hồ Xuân Hương nhìn từ đồi Cù, người nữ nông dân chăm sóc ruộng trồng cà rốt, chân dung cụ bà đồng bào dân tộc thiểu số... là loạt ảnh mộc mạc về Đà Lạt năm 1994 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Jean Claude Labbe.
-
Cô gái ngồi trang điểm trước hiên nhà, người đàn ông rít điếu cày trên vỉa hè, thiếu nữ đạp vịt trên hồ nước... là loạt ảnh "chất lừ" về người Hà Nội năm 1989 do nữ phóng viên Pháp Francoise De Mulder thực hiện.
-
Nằm ở phường Dương Đông, TP Phú Quốc, Dinh Cậu vừa là một địa điểm tâm linh, vừa là thắng cảnh nổi tiếng của hòn đảo Ngọc phương Nam. Xung quanh di tích này có nhiều giai thoại được lưu truyền dân gian.
-
Để thi công cầu Bình Lợi, cây cầu đầu tiên vượt sông Sài Gòn những người thợ can đảm ngồi vào caisson (một dạng thùng kín bằng kim loại) được cung cấp khí thở để đào móng trụ.
-
Những hình ảnh về quán cà phê, đường phố, tư gia của Sài Gòn thế kỷ 19 có trong cuốn "Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam".
-
Cô Ba Thiệu, cô Ba Sài Gòn, Hoàng hậu Nam Phương, Công Thị Nghĩa nổi tiếng là những mỹ nhân nức tiếng đất Sài Gòn thời xưa. Trong số các tuyệt sắc giai nhân này, không ít người là hồng nhan bạc phận, có kết cục bi thảm.
-
Hai bức ảnh báo chí hầu như chưa biết đến, do nhà báo Phan Việt Hùng phát hiện. Nhà báo Phan Việt Hùng là cựu lưu học sinh tại Liên Xô, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Hữu nghị Việt-Nga, nhiều năm nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử quan hệ giữa Liên Xô - Nga và Việt Nam. Dân Việt xin giới thiệu câu chuyện của anh.
-
Tàu điện từng là hình thức giao thông công cộng chính, gắn với nhiều kỷ niệm của người Hà Nội xưa. Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về tàu điện Hà Nội năm 1973 do phóng viên ảnh Horst Faas thực hiện.