áp lực học hành
-
"Cha mẹ đừng ép con nhiều quá. Ở cấp 1 có thể nhiều bạn mải chơi, cấp 2 chưa chăm nhưng cấp 3 lại tỏa sáng. Nhồi kiến thức từ cấp 1 khiến con sợ, như chúng ta ăn món gì quá mức sẽ ngấy", Nhà giáo Trần Thùy Dương, hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam chia sẻ.
-
Theo chuyên gia Bùi Khánh Nguyên: "Là cha mẹ, bạn cần ưu tiên sức khỏe của con cao nhất, cao hơn việc học. Cần có đủ dũng cảm cho phép con dừng lại, đi ngủ và tìm cách khắc phục những bất cập kèm theo, hơn là gắng sức đóng vai "trò ngoan" một cách vô lý".
-
Nhiều đứa trẻ tưởng như đang sống trong điều kiện quá thuận lợi, thế nhưng thực tế thì sao?
-
Điểm số gây áp lực nặng nề với nhiều học sinh, thậm chí đã gây ra những hậu quả rất tiêu cực trong bối cảnh việc tư vấn tâm lý học đường còn bị bỏ ngỏ.
-
“Học đến mức phải chết, thì học để làm gì?”- câu hỏi này trở đi trở lại nhức nhối trong suốt những ngày qua. Hẳn nhiên, không ít bậc phụ huynh đang cảm thấy giật mình, vì có thể, với phương thức giáo dục hiện nay, chắc chắn những vụ tự tử vì áp lực học hành sẽ không dừng lại ở một vài trường hợp.
-
Thông tin một học sinh lớp 10 nhảy lầu tự tử và lá thư tuyệt mệnh mà học sinh này để lại nói nguyên nhân do áp lực học tập khiến không ít phụ huynh phải giật mình, nhìn lại...
-
Ngoài việc để lại thư tuyệt mệnh, trước khi nhảy lầu tự tử, em C. (Trường THPT Nguyễn Khuyến, Tân Bình, TP.HCM) đã có một số biểu hiện bất thường. Bạn thân của em đã nhận thấy điều đó nhưng không nghĩ C. gặp khủng hoảng lớn đến vậy.
-
Ông Lê Trọng Tín - Hiệu trưởng Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến cho biết, việc học của trường thực sự có nặng hơn so với các trường khác.
-
Trò chuyện với cô hiệu trưởng một trường tiểu học, quận Phú Nhuận. Cô kể, mỗi ngày cô đều đi một vòng các lớp, nắm rõ tâm lý các thầy cô để giúp họ vượt qua các cảm xúc vui buồn thất thường dễ làm ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn. Tôi nghe vậy, nói luôn: đúng vậy đó, thưa cô. Giáo viên vui dạy học trò vui thì đó mới là ngôi trường hạnh phúc.