Đến xã Thụy An, Ba Vì, hỏi thăm cơ sở ấp trứng của anh Trương Danh Bình, làng trên xóm dưới không ai không biết, bởi những ý chí phi thường của người đàn ông từng “nghèo nhất huyện”.
Một chiếc máy ấp trứng gia cầm tự động được điều khiển từ xa bằng điện thoại thông minh đã cho tỷ lệ ấp thành công đến 90%. Đó là sáng chế độc đáo của chàng trai 9X Võ Ngọc Tiếng ở xã Bình Trị (Bình Sơn, Quảng Ngãi). Nhiều người nói, Tiếng có cách làm giàu khác người.
“Nhờ bỏ nghề may chuyển sang nuôi gà mà đến năm 2000, tôi đã tậu được xe hơi gần 1 tỷ đồng, xây một căn nhà trị giá 400 triệu đồng. Năm 2014 vừa qua, gia đình tôi lại xây thêm căn biệt thự này trị giá hơn 3 tỷ đồng...”.
Từ hai bàn tay trắng, bằng ý chí, nghị lực của bản thân, anh Nguyễn Quang Nguyệt và vợ là chị Hoàng Thị Hát ở thôn 1, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã vươn lên thoát nghèo và làm giàu với mô hình lò ấp trứng vịt ngay trên mảnh đất quê hương.
“Chim công là loài không quá khó để chăm sóc nhưng nếu không có kiến thức và áp dụng sai quy trình kỹ thuật nuôi, hiệu quả sẽ không cao. Trong đó, giai đoạn ấp nở chim công cần phải lưu ý nhiều nhất để không bị hao hụt về số lượng” – ông Nguyễn Hữu Khởi chia sẻ kinh nghiệm ấp nở trứng chim công.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, vận động người dân hiến đất, góp của đang giúp huyện Tràng Định dần hoàn thành các tiêu chí NTM.
Đến giờ đã có nhà cao, cửa rộng, thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng, nhưng ông Nguyễn Xuân Yên (xóm 1, xã Khánh Thành, Yên Khánh, Ninh Bình) vẫn không thể hình dung được sao ngày ấy mình dám nhận đất gần nghĩa trang để làm kinh tế.
Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ ND (Hội ND tỉnh) phối hợp với Hội ND xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Xuyên vừa khai giảng lớp dạy nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà.
Ngày 27.8, Hội ND huyện Nghi Xuân phối hợp với Trung tâm Dạy nghề - hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện khai giảng 2 lớp dạy nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà tại xã Xuân Phổ (mỗi lớp 30 học viên).