Bạch Long mã
-
Khi nhắc đến tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, chúng ta thường nghĩ ngay đến câu chuyện bốn thầy trò Đường tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh. Tuy nhiên, trong đoàn đi còn có một nhân vật vô cùng quan trọng nhưng lại thường không được chú ý đến. Đó là ai?
-
Trước khi sang Tây Trúc thỉnh kinh thì thầy trò Đường Tăng đều là những người từng phạm tội.
-
Trong 4 thầy trò Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, chỉ Trư Bát Giới là không thể thành Phật, đã thế còn không được thực hiện nguyện ước ban đầu của mình.
-
Series này được tạo ra để viết về những bí ẩn, những chi tiết rất ít người biết đến hoặc có lời giải đáp trong Tây Du Ký.
-
Không phải Đường Tăng hay Sa Tăng, một nhân vật anh kiệt đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Đường Tăng cho đến lúc trọng thương.
-
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là một danh tướng sống vào cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ông sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, ngày nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
-
Trên đường đi thỉnh kinh, cái tâm của thầy trò Đường Tam Tạng đã quá rõ ràng. Mỗi một nhân vật là biểu thị cho tất cả tính cách ẩn sau trong mỗi con người chúng ta. Tu tâm dưỡng tính, chuyên chú tu hành là vậy nhưng ‘quả vị’ vẫn có sự khác biệt rõ rệt.
-
Tôn Ngộ Không một đời tự hào là Tề Thiên Đại Thánh nhưng xét riêng về pháp lực thì còn đứng sau cả... thú cưng như thế này đây.
-
Tây Du Ký xuất hiện rất nhiều yêu quái bản lĩnh là thú cưỡi trốn xuống hạ giới của các vị Thần Phật. Tuy nhiên, chỉ có 4 thú cưỡi được công nhận là Thần Thú.
-
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời, rồi Tề Thiên Đại Thánh bị giam dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, cuối cùng là tới Trường An gặp Đường Tam Tạng – Trần Huyền Trang.