Bán dẫn
-
“Việt Nam cũng đang là một “khách hàng, đối tác” lớn của các tập đoàn công nghệ trên thế giới như Google, Meta, Amazon với thị phần không ngừng mở rộng”, ông Nguyễn Chí Dũng cho hay.
-
Hội thảo khoa học Đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất bán dẫn Việt Nam – Nhật Bản đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Fukuoka, Nhật bản ngày 29/10.
-
Tập đoàn Intel, Amkor, Marvell, Qorvo, Cadence, Tektronix, CoAsia, Dolphin sẽ tề tựu về Việt Nam trong thời gian tới đây hứa hẹn nhiều công nghệ mới, tân tiến lần đầu có mặt tại Việt Nam.
-
Chính phủ đặt mục tiêu năm 2040-2050, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm các quốc gia đi đầu trên thế giới về công nghiệp bán dẫn, điện tử; làm chủ nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực bán dẫn, điện tử.
-
Ông Trương Gia Bình hé lộ về quá trình hợp tác, bắt tay giữa các tập đoàn công nghệ lớn trong nước với những chuyên gia làm chip ở Mỹ.
-
Với quyết tâm đưa đất nước phát triển sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn, đào tạo nhân lực từ nay đến năm 2030 Việt Nam có từ 50.000 đến 100.000 nhân sự chất lượng cao cho ngành này, Thủ tướng đã có quyết định lập Ban Chỉ đạo về phát triển ngành bán dẫn.
-
Hai tập đoàn lớn về bán dẫn hàng đầu của Hoa Kỳ là Qorvo và Cadence sẽ cử chuyên gia, giảng viên và hỗ trợ bản quyền phần mềm giúp Việt Nam đào tạo chuyên gia cao cấp, giảng viên, sinh viên xuất sắc cho ngành bán dẫn.
-
Chủ tịch mạng lưới đổi mới sáng tại Việt Nam tại Hàn Quốc (VINK) đề xuất 3 khâu trong sản xuất chip bán dẫn phù hợp với Việt Nam gồm đóng gói bán dẫn, thiết kế chip và sản xuất chip truyền thống.
-
Dẫn chứng Hàn Quốc, Trung Quốc đổ hàng tỷ đến hàng chục tỷ USD cho ngành bán dẫn để đón đầu xu hướng tương lai, đại biểu Tạ Văn Hạ (Đoàn Quảng Nam) hỏi lãnh đạo Chính phủ sẽ làm gì để biến tiềm năng thành cơ hội của Việt Nam?
-
Thời gian gần đây, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư bán dẫn, từ đó mang lại lợi thế cho thị trường bất động sản công nghiệp.