Bản quyền truyền hình
-
Bình luận về việc phải đăng ký nhiều gói cước truyền hình trả tiền nếu muốn xem các giải bóng đá hàng đầu châu Âu đã được mua bản quyền, không ít bạn đọc cho rằng, đây là điều chưa thực sự hợp lý để mang lại tâm lý thoải mái cho người hâm mộ môn thể thao vua.
-
Vấn đề bản quyền truyền hình của các sự kiện thể thao lớn trên thế giới tồn tại ở mọi quốc gia, có khác chăng chỉ là cách mà quốc gia đó giải quyết vấn đề này thôi, và Thái Lan có cách giải quyết vấn đề khác Việt Nam.
-
EURO 2024 có 13 nhà tài trợ chính thức toàn cầu, trong đó có một nhà tài trợ là công ty cá cược Betano đặt trụ sở tại Hy Lạp. Như vậy, khả năng sẽ có nhiều nội dung quảng cáo của nhà cái này chạy trên các màn hình quảng cáo đặt quanh các sân vận động.
-
Bóng đá là môn thể thao vua của hành tinh. Chi phí phải bỏ ra để xem các giải hàng đầu thế giới như World Cup và Euro qua TV và các nền tảng khác không ngừng tăng lên.
-
Asiad 19 còn vài ngày nữa khai mạc tại Hàng Châu (Trung Quốc), nhưng các nhà đài tại Việt Nam "nói không" với bản quyền Đại hội thể thao châu Á lần này. Vì sao lại như vậy?
-
Tuy XoilacTV đã vi phạm bản quyền phát sóng bóng đá tại Việt Nam trong gần 5 năm qua nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa thể xử lý triệt để website này. Nguyên nhân do đâu?
-
Có những lý do để bên nắm giữ bản quyền World Cup hét giá cao dù đơn vị duy nhất sẵn sàng mua ở Việt Nam luôn cho rằng không đủ tiền.
-
Tối 26/10, Đài THVN (VTV) đã ra thông báo chính thức sở hữu bản quyền truyền thông và là đơn vị phát sóng độc quyền FIFA World Cup 2022 trên lãnh thổ Việt Nam cũng như trên các nền tảng số của VTV.
-
Kể từ mùa 2023, V.League sẽ nhận 2,5 triệu USD, tương đương với hơn 60 tỷ đồng tiền bản quyền truyền hình. Mỗi CLB V.League sẽ được hưởng bao nhiêu?
-
Dù VTV chưa công bố sở hữu bản quyền truyền hình World Cup 2022 nhưng bài toán làm thế nào để ngăn chặn các website xem bóng đá lậu đang được đặt ra. Bởi không chỉ World Cup mà nhiều giải đấu khác đều đang đối diện với thực trạng này.