Bảng nhãn
-
Trong quan niệm dân gian thì người tuổi thân (cầm tinh con khỉ) thì vất vả đủ điều nhưng thực tế thì năm Thân không phải mọi điều là không tốt đẹp, xin nêu ra đây bốn đại khoa đất Thái Bình đỗ bảng nhãn, thám hoa, tiến sĩ vào cùng năm Nhâm Thân, Cảnh Hưng năm thứ 14 (1752).
-
Trong số 47 trạng nguyên của nước Việt, có tới 17 người sinh ra ở Bắc Ninh, chiếm 1/3. Đây cũng được coi là cái nôi về khoa cử trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam kéo dài gần 1.000 năm...
-
Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.
-
Ngày xưa thi đỗ tiến sĩ... sướng lắm! Được vua biết mặt chúa biết tên. Được cả làng, cả tổng đón rước về tận nhà. Chữ nghĩa gọi là rước tiến sĩ vinh quy.
-
Sách "Toàn thư" ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: “Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài”.
-
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.
-
Không phục Trạng nguyên, trên đường vinh quy bái tổ, Bảng nhãn cho ngựa đi ngang hàng, khiến người dân không biết ai mới là Trạng nguyên.
-
Có 1 nguyên nhân đặc biệt khiến các sĩ tử Trung Hoa khao khát vị trí Thám hoa hơn cả việc đỗ đầu.
-
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất trong kỳ thi Đình. Để tuyển chọn được những người đứng đầu, triều đình phong kiến đã tổ chức nhiều kỳ thi công phu.
-
Học hành, thi cử là con đường vinh quang với những người đỗ đạt, nhưng đó cũng là thách thức gian nan với nhiều sĩ tử ngày xưa.