Bao tiêu đầu ra
-
Bầm dập với nghề nuôi cá tra giống, ông Dương Văn Ngà vùng Đồng Tháp Mười, (xã Nhơn Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) chuyển sang nuôi heo rừng lai đặc sản và bất ngờ có lời 300 triệu đồng mỗi năm.
-
Là thợ chuyên sửa xe máy, nhưng mê làm nông, anh Lê Minh Hiền (xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) cải tạo khu vườn tạp trồng bơ thanh sơn và bổng dưng trúng lớn.
-
Thời gian gần đây, một số nông dân ở huyện Đức Huệ và huyện Bến Lức (Long An) khấm khá hẳn lên nhờ trồng rau má. Rau má vốn là một loại rau dại, rau đồng. Mỗi ha, nông dân trồng rau má thu lời hơn 40 triệu đồng/vụ.
-
Nhiều nông dân ở Bạc Liêu cho rằng, đặc tính nông học của cây lúa ST24, ST25 khá phù hợp với vùng đất Bắc Quốc lộ 1A của tỉnh Bạc Liêu, nhất là những ruộng lúa nằm trong vùng chuyển đổi tôm - lúa. Lúa làm ra lại có doanh nghiệp mua hết nên ai nấy đều rất yên tâm.
-
Từ hiệu quả kinh tế bước đầu của cây chanh leo đem lại, mấy năm trở lại đây, người nông dân xã Chiềng Sung (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng cây lương thực kém hiệu quả sang trồng cây chanh leo với diện tích lên đến hàng trăm ha.
-
Nhờ các cơ chế, chính sách hỗ trợ khi thực hiện Đề án thí điểm hoàn thiện, nhân rộng mô hình hợp tác xã kiểu mới tại ĐBSCL, nhiều hợp tác xã nông nghiệp đã tăng cường các hoạt động cung cấp đầu vào, bao tiêu đầu ra; nhờ đó góp phần tăng thu cho bà con nông dân từ 2-3 triệu đồng/ha.
-
Với mục tiêu trao “cần câu” chứ không trao “con cá”, hợp tác xã (HTX) Dịch vụ Nông lâm nghiệp - Xây dựng Quang Vinh (thôn An, xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai) đã tiên phong thực hiện mô hình liên kết với các hộ dân ở thôn An chăn nuôi giống gà Dabaco.