Bảo tồn di tích
-
Nhiều công trình to lớn ở Huế đã bị phá hủy trong một thế kỷ đầy biến động. Nhưng chiếc ngai vàng cao 101 cm, rộng 72 cm, dài 87 cm vẫn không dịch chuyển, không bị sứt mẻ một vết nào.
-
Lăng đá Quận Vân (Thường Tín, Hà Nội) nơi yên nghỉ của Quận công Đại giang Đỗ Bá Phẩm, thời nhà Lê Trung hưng (1533 - 1789). Lăng mộ từng bị chôn vùi dưới lòng đất sau trận lũ lịch sử.
-
Theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, việc quây thanh sắt xung quanh đã biến công trình đài phun nước tại vườn hoa Con Cóc thành "di tích thương binh".
-
Bên cạnh những thành tựu, công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích, di sản, danh lam thắng cảnh, cũng bộc lộ nhiều hạn chế và tiêu cực. Các cơ quan quản lý nhà nước chưa thể hiện được vai trò định hướng, quản lý dẫn đến việc thực thi pháp luật chưa cao, tình trạng vi phạm trong hoạt động bảo tồn, trùng tu, tôn tạo đã làm sai lệch các yếu tố gốc, thậm chí làm mới di tích.
-
4.500 tỷ đồng là số tiền tỉnh Phú Thọ tiếp tục huy động đầu tư nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích lịch sử đền Hùng dự kiến đến năm 2025. Điều mà người dân, các nhà nghiên cứu mong muốn sau quá trình trùng tu gìn giữ được không gian thiêng của người Việt tránh để biến dạng, mai một.