Bảo tồn
-
Điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) - ngôi điện biểu trưng quyền lực của triều đại nhà Nguyễn đã được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế trùng tu với kinh phí gần 130 tỷ đồng và dự kiến công trình sẽ mở cửa đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024.
-
Bến Tre là tỉnh có vùng đất ngập nước rộng lớn, với mạng lưới sông, kênh, rạch chằng chịt và các vùng cửa sông, rừng ngập mặn, bãi bồi ven biển. Khu vực ven biển của tỉnh Bến Tre được đánh giá có đa dạng sinh học cao, đặc biệt là các loài chim hoang dã, chim di cư, một số loài chim có tên trong sách Đỏ...
-
Từ 4 cặp cầy vằn quý hiếm, Vườn quốc gia Cúc Phương (trụ sở tại Ninh Bình) đã cho ghép đôi và sinh sản thành công thành 10 con non. Việc sinh sản thành công 10 con cầy vằn này thể hiện định hướng đúng đắn khi xây dựng riêng một khu vực dành cho sinh sản bảo tồn loài động vật có tên trong sách Đỏ.
-
Chia sẻ với Dân Việt, các nhà nghiên cứu cho rằng, để giữ gìn và phát huy được hết các giá trị của hát Dô, cần phải có một chế độ, chính sách cụ thể hơn.
-
Đã từng có thời, làn điệu Soọng cô là thứ "men tình" không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Sán Dìu. Nhưng hiện nay, thứ "men tình" ấy đang có nguy cơ thất truyền và chỉ đang sống nhờ vào những người có tâm huyết, chịu hi sinh và cống hiến để nỗ lực bảo tồn.
-
Huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) đang phối hợp với các ngành chức năng nghiên cứu giải pháp để bảo tồn, gìn giữ nguồn gen giống cây quế bản địa.
-
Mekong hùng vĩ, hệ thống sông ngòi lớn nhất Đông Nam Á, đã góp phần tạo nên miền Tây sông nước trù phú và hữu tình của Việt Nam. Bao đời qua, "dòng sông Mẹ" là mạch nguồn gắn kết nhiều chục triệu người dân sinh sống trong lưu vực Mekong, là nguồn nước, nguồn tài nguyên, và nguồn sống họ.
-
Dệt, thêu thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ lâu đời, gắn liền với cuộc sống hàng ngày và mang đậm nét văn hóa độc đáo của người Mông huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
-
Ở miền Tây Quảng Trị, văn hoá truyền thống của người Pa Kô đã trở thành huyền thoại. Còn nghệ nhân ưu tú Kray Sức là linh hồn của văn hoá người Pa Kô khi góp phần vào việc bảo tồn, lưu truyền những nét đẹp truyền thống.
-
Từng bị chê gàn dở vì trồng cây dại ở vườn nhà, nay cô giáo Thái Nguyên khiến ai cũng phải thán phục
Trước đây, thấy cô giáo Nguyễn Thị Duyên (xã Đào Xá, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đem sim rừng về trồng trong vườn nhà, nhiều người chê cô là gàn dở. Thế nhưng hiện nay, những người đó đã phải thay đổi cách nhìn...