Bảo vệ môi trường
-
Để xây dựng mô hình "tuyến hẻm xanh - sạch - sáng – an toàn", Hội Nông dân xã Lý Nhơn (huyện Cần Giờ, TP.HCM) quyết định dùng đèn năng lượng mặt trời chiếu sáng các hẻm trên địa bàn. Đây là cách làm khá mới góp phần bảo vệ môi trường khu vực nông thôn TP.
-
Sau nhiều công trình tuyến đường xanh – sạch – đẹp được triển khai, mô hình "Bảo vệ môi trường, xây dựng tuyến đường không rác" vừa ra mắt tại huyện Củ Chi, TP.HCM.
-
Ngày 13/7, một nhóm nhà hoạt động môi trường đã ngồi chặn đường băng của sân bay Hamburg (Đức) để phản đối cách chính phủ nước này giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
-
Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của hội viên, phụ nữ đối với công tác bảo vệ môi trường, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN) thị trấn Tân Trụ (huyện Tân Trụ, Long An) đã phát động mô hình “biến rác thải nhựa thành tiền”. Tại TP.HCM cũng có nhiều mô hình tương tự, hiệu quả cao.
-
Những năm qua, Trường THCS Hiệp Phước (huyện Nhà Bè, TP.HCM) đã xử lý rác thải thành phân hữu cơ không chỉ làm khuôn viên trường xanh, sạch mà còn giúp học sinh nhận thức được việc bảo vệ môi trường...
-
Tuyến đường Nhị Bình 26 (huyện Hóc Môn, TP.HCM) kết nối khu di tích Địa chỉ đỏ Đình Bình Nhan được chính quyền và người dân chăm chút trồng cây xanh và hoa dọc tuyến đường.
-
Năm 2008, sông Thị Vải, Đồng Nai, từng được coi là dòng sông "chết" vì ô nhiễm môi trường. Sau 15 năm được tích cực bảo vệ, dòng sông đã được hồi sinh, khi xanh trong trở lại, cá tôm bắt đầu xuất hiện, nhiều hộ ngư dân đã quay lại, chăn nuôi đánh bắt thủy sản nhộn nhịp.
-
TP.HCM đang triển khai đồng bộ và sâu rộng các hoạt động nâng cao chất lượng môi trường dân cư trên địa bàn. Trong đó Hội Nông dân các địa phương đóng vai trò quan trọng nhằm lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường đến rộng rãi các hội viên.
-
Theo Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 – 2025, đến năm 2025, tối thiểu 55% dân số nông thôn TP được tiếp cận bền vững nước sạch đạt quy chuẩn với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày.
-
Với mục tiêu giảm chi phí sản xuất, nâng cao giá trị nông sản và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhiều nông dân ở TP.HCM đã được tập huấn ủ rác sinh hoạt làm phân hữu cơ để trồng trọt.