Bảo vệ ngành mía đường trong nước
-
Ngành mía đường đang có dấu hiệu phục hồi, khởi sắc hơn do các yếu tố tác động, trong đó có biện pháp chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp.
-
Ngành mía đường Thái Lan sẽ có những động thái phản ứng lại quyết định áp thuế chống bán phá giá mới đây của Việt Nam. Trước đó, Cơ quan điều tra đã nhiều lần phản bác một số lập luận và đề nghị từ phía Thái Lan.
-
Quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp với các sản phẩm đường nhập khẩu Thái Lan được xem như thắng lợi bước đầu của mía đường Việt Nam, trước sự tàn phá khủng khiếp của mía đường nhập khẩu giá rẻ.
-
Các chính sách của Chính phủ Thái Lan đã can thiệp một cách nghiêm trọng vào thị trường mía nguyên liệu cũng như thị trường đường.
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết niên vụ 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999/2000).
-
Sáng 07/11, tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn của đại biểu Huỳnh Thanh Phương (Tây Ninh) về nguy cơ sụp đổ của ngành mía đường trong nước khi Hiệp định ATIGA chính thức có hiệu lực từ đầu 2020.