Bảo vệ rừng
-
Dự kiến sẽ có khoảng hơn 200.000 cây mắm trắng trưởng thành trong vùng lõi thuộc Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trong vòng 6 năm tới. Ngoài ra, hơn 1.000 cây rừng đã được trồng tại Đồng Nai.
-
Dịch vụ môi trường rừng đang tạo động lực cho người dân huyện Sông Mã (tỉnh Sơn La) quản lý, bảo vệ rừng, giúp những cánh rừng mãi xanh nơi vùng cao biên giới.
-
Quảng Bình dành 80 tỷ đồng tiền bán tín chỉ carbon để chi trả cho các chủ rừng, gồm: hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng, tổ chức và Ủy ban nhân dân xã... phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân sống gắn bó với rừng.
-
Những năm gần đây, nhờ có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng ở xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, Lai Châu, ngày càng xanh tốt. Người dân nơi đây coi rừng như "báu vật" để bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng.
-
Báo điện tử Dân Việt nhận được phản ánh của người dân xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu về tình trạng, hàng trăm ha rừng phòng hộ ngày ngày bị chặt phá, khai thác trái phép.
-
Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng được nhận hàng năm, người dân các xã, bản của tỉnh Lai Châu có thêm điều kiện để trang trải cuộc sống, đóng góp xây dựng nông thôn mới.
-
Nhờ có sự vào cuộc tích cực, trách nhiệm của tổ chuyên trách bảo vệ rừng ở các bản, khu phố trên địa bàn tỉnh, những cánh rừng ở Lai Châu ngày càng xanh hơn, đẹp hơn.
-
Với việc góp sức bảo vệ rừng, giữ rừng hiệu quả, năm nay nhiều nông dân ở Quảng Bình, Điện Biên sẽ được đón nhận những khoản tiền ý nghĩa từ việc bán tín chỉ carbon và dịch vụ môi trường rừng.
-
Đó là một trong những mục tiêu ngành lâm nghiệp Việt Nam đặt ra trong những năm tới nhằm phát huy giá trị đa dụng của rừng, tạo sinh kế bền vững cho người dân sống gần rừng để công tác bảo vệ, phát triển rừng ngày càng hiệu quả hơn.
-
Năm 2023, Quảng Bình nhận được hơn 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon. Đây là lần đầu tiên tỉnh này cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.