Bảo vệ rừng
-
Với việc góp sức bảo vệ rừng, giữ rừng hiệu quả, năm nay nhiều nông dân ở Quảng Bình, Điện Biên sẽ được đón nhận những khoản tiền ý nghĩa từ việc bán tín chỉ carbon và dịch vụ môi trường rừng.
-
Đó là một trong những mục tiêu ngành lâm nghiệp Việt Nam đặt ra trong những năm tới nhằm phát huy giá trị đa dụng của rừng, tạo sinh kế bền vững cho người dân sống gần rừng để công tác bảo vệ, phát triển rừng ngày càng hiệu quả hơn.
-
Năm 2023, Quảng Bình nhận được hơn 82,4 tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon. Đây là lần đầu tiên tỉnh này cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.
-
Những năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng ở xã Mường Tè (Mường Tè, Lai Châu) có sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể và sự tham gia tích cực của người dân. Những cánh rừng trên địa bàn xã cũng nhờ đó mà ngày càng phát triển xanh tốt.
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, ông Trần Quang Bảo (ảnh) - Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) khẳng định, việc phát huy giá trị đa dụng của rừng là một xu thế tất yếu nhằm nâng cao thu nhập cho người dân sống gần rừng, cũng là giải pháp bảo vệ rừng hiệu quả, bền vững.
-
Những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng ở xã Bum Nưa (Mường Tè, Lai Châu) đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhờ có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng trên địa bàn xã ngày càng xanh tốt.
-
Mùa khô năm 2022 - 2023, tỉnh Lai Châu có hơn 21.000 lượt hộ gia đình ở các xã, bản trên địa bàn ký cam kết bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.
-
Có sự tham gia tích cực của người dân trong công tác bảo vệ, những cánh rừng ở xã Can Hồ (Mường Tè, Lai Châu) ngày càng phát triển xanh tốt.
-
Những năm gần đây, tỷ lệ che phủ rừng của xã Mường Đun (huyện Tủa Chùa) đã được nâng lên. Những cánh rừng là tiềm năng to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp cho người dân trên địa bàn.
-
Những đôi chân mải miết trên từng ngóc ngách của cánh rừng già Đông Giang (Quảng Nam), đôi tay rớm máu gỡ lấy những chiếc bẫy thú. Trọng trách của họ, là bảo tồn cho 2 loài thú mang nguồn gen cổ đại là Sao la và Mang lớn.