Bảo vệ rừng
-
Đang ăn cơm tối, 4 cán bộ, nhân viên bảo vệ rừng ở Trạm Quản lý bảo vệ rừng Ra Mai, bản Ra Mai, xã Trọng Hóa (thuộc Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) bị 13 đối tượng lao vào đánh, khiến hai người bị thương nặng.
-
“Những năm qua, bản Cát Lình luôn làm tốt công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng. Đặc biệt, gần 10 năm trở lại đây, Cát Lình chưa xảy ra vụ cháy rừng nào. Ở đây, bà con người Mông giữ rừng rất tốt”- ông Giàng A Páo, Phó Chủ tịch UBND xã Chiềng Muôn bảo vậy.
-
Cơ quan chức năng đã ra quyết định khởi tố thêm 3 đối tượng trong vụ phá rừng làm thiệt hại gần 103m3 gỗ tại xã Đắk Smar (huyện Kbang, Gia Lai).
-
Năm 1996, ông Lý Văn Lương - Chủ tịch UBND xã Ngọc Thanh (TP.Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) được giao quản lý hơn 55ha đất lâm nghiệp. Đến nay, một phần diện tích đất lâm nghiệp này đã được ông Lương chuyển đổi cho một số người khác, kéo theo đó là rừng phòng hộ bị "hạ sát" không thương tiếc.
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa tổ chức Lễ phát động hội thi “Tìm hiểu pháp luật về lâm nghiệp”. Đây là hội thi dành cho các tập thể, các đơn vị thuộc ngành NNPTNT (trừ các cơ quan, đơn vị có người tham gia Ban tổ chức hội thi).
-
Theo lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), để quản lý bảo vệ rừng Tây Nguyên hiệu quả, cần ổn định tình trạng dân di cư tự do, xác định rõ trách nhiệm của chủ rừng, đơn vị quản lý các cấp; rà soát, điều chỉnh các loại rừng để có giải pháp bảo vệ phát triển rừng…
-
Thanh tra tỉnh Đắk Nông phát hiện hàng loạt đơn vị chủ rừng đã kê khai diện tích không đúng thực tế để hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng.
-
Những cánh rừng do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông quản lý (thuộc địa phận huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) với nhiều dãy núi cao trên 1.000 m, khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao là điều kiện lý tưởng để loài cây gỗ pơ mu (nhóm IIA) sinh sống, phát triển.
-
Liên quan đến vụ phá rừng vừa được phát hiện tại lâm phần Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Bình đã yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc, xử lý nghiêm vụ việc.
-
Cuối tháng 5, cơn mưa rừng đổ xuống, trời tối, đường trơn, nhưng anh Thắng, 46 tuổi, nhân viên Khu bảo tồn loài sao la Quảng Nam cùng bốn người khác vẫn đi vào rừng đặc dụng. Chuyến đi của họ kéo dài 8 ngày, mỗi người cho máy bẫy ảnh, gạo, thức ăn, túi ngủ, võng, áo quần... chất đầy ba lô nặng hơn 20 kg.