Bảo vệ rừng

  • Hơn 15 năm qua, ông Mai Văn Hào sống biệt lập trên một gò đất giữa giữa hồ thủy điện và góp phần bảo vệ rừng ở khu bảo tồn Nông Sơn.
  • Bao thế hệ người dân thôn Thanh Bình, xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) xem rừng trâm bầu như “báu vật”, tạo nên những sắc thái riêng biệt, độc đáo, là “lá phổi xanh” góp phần bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu.
  • Địa bàn rộng, giao thông đi lại khó khăn, trữ lượng diện tích hiện còn tập trung ở vùng sâu, vùng giáp ranh, lực lượng kiểm lâm mỏng, trang thiết bị thiếu thốn… là những khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc giữ “kho vàng xanh” trên đỉnh Tà Xùa” ở 2 huyện Phù Yên, Bắc Yên của tỉnh Sơn La.
  • Diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Sơn La được quản lý, bảo vệ tốt, không còn những điểm nóng như trước đây. Đóng góp vào kết quả đó phải kể tới vai trò của nhân dân ở các bản trong thực hiện nhiệm vụ này…
  • Một khu rừng nguyên sinh rộng khoảng 300ha nằm giáp khu dân cư, suốt trăm năm nay được bảo vệ từ sự vào cuộc của cả thôn. Ở đây người ta dễ dàng tìm thấy những thân cây cổ với đường kính hàng mét.
  • Xác định được tầm quan trọng của công tác bảo vệ rừng và phát triển rừng, tập thể cán bộ, viên chức Hạt Kiểm lâm huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La không ngừng nỗ lực, triển khai tích cực các nhiệm vụ. Vì vậy các vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản trái phép trên địa bàn đã giảm đáng kể.
  • Rất nhiều ngành bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng lâm nghiệp dường như may mắn hơn. Trong tháng Hai, diện tích rừng trồng tập trung của cả nước ước tính đạt 9 nghìn ha, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước.
  • Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của rừng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, lực lượng kiểm lâm phụ trách địa bàn đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Bản Lầm (Thuận Châu – Sơn La) làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng.
  • Giữa miền quê xã Nhơn Phúc (TX An Nhơn, tỉnh Bình Định), có hàng chục cây kơ nia cổ thụ đứng sừng sững, rợp bóng mát cả 1 vùng. Người dân ở đây có quy ước “bất thành văn”, sẵn sàng “tuyên chiến” với những ai lăm le đốn hạ cây kơ nia cổ thụ, đây được xem là “báu vật” của làng.
  • Năm vừa qua, Ban Quản lý rừng đặc dụng – phòng hộ Thuận Châu (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nhằm nâng cao ý thức của nhân dân trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn.