Bắp chuối
-
Những năm qua, nông dân xã Thường Tân (huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) nhờ thành công từ dự án canh tác chuối sứ cấy mô theo hướng hữu cơ, do Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện triển khai, hỗ trợ giống, nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn áp dụng, cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Dùng thuốc tẩy trắng cùng hàn the mua ở chợ “thần chết”, một số cơ sở ở Sài Gòn đã ngâm bắp chuối bào vào hai chất này để sản phẩm có màu trắng và giữ được lâu.
-
Nghi lễ dựng cây Nêu và bộ Gu trong Lễ hội đâm trâu của người Cor tại Quảng Nam, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
-
Ở miền Tây có rất nhiều rau cỏ hoang dại trở thành "đặc sản" xứ nước mặn đồng chua được nông dân mang đãi khách quý.
-
Có thể nói ngay rằng vùng sông nước Cửu Long giang với đặc điểm địa hình là kênh rạch chằng chịt đồng hoang ngập nước mênh mông, nhiều ao đìa, lung bàu cỏ dại mọc đầy, … đó là môi trường lí tưởng cho các loài ốc sinh sống và phát triển.
-
Với nhiều cách chế biến thành những món ăn thơm ngon, hấp dẫn, sò mai biển đang dần trở thành một trong những mặt hàng hải sản đem lại nguồn lợi lớn cho ngư dân.
-
Về Sóc Trăng đến Vàm Đại Ngãi qua chuyến phà sang Cù Lao Dung, văng vẳng đâu đó lời ai ngọt lịm: "Nhớ canh cá ngát nấu bần/ Nhớ cô em gái tảo tần sớm hôm".
-
Miền Tây Nam bộ được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện đất, nước, khí hậu, nên từ lâu nơi đây là cái nôi của cây ăn trái trong cả nước. Dân gian gọi nơi trồng cây ăn trái là vườn, vùng tập trung nhiều vườn cây ăn trái gọi là miệt vườn.
-
Tây Bắc – miền đất có nhiều món ăn hấp dẫn và độc đáo. Đặc biệt, những món ăn này do chính những người bản địa chế biến và đãi khách.
-
Không hiểu vì sao miền Trung có “ngũ Quảng” nhưng món mì lại định danh riêng cho xứ Quảng Nam. Món dân dã ấy đã “vinh dự” được xếp vào 12 món ăn Việt Nam được công nhận giá trị ẩm thực châu Á.