Bắt cá đồng

  • Tháng 10 âm lịch, nước lũ rút ra sông lớn và các loài cá theo đó mà "vượt vũ môn" tìm nguồn sống. Đây là thời điểm dân câu lưới miền Tây hào hứng với mẻ cá bội thu cuối mùa cùng niềm hy vọng có một cái Tết sung túc.
  • Đồng ruộng, ao, mương thủy lợi mùa này đầy nước. Ban đêm cánh đồng quê như một dàn giao hưởng của ếch nhái, cá đồng cùng tiếng mưa đêm rỉ rả. Đấy cũng là lúc những người dân quê chuyên thả lưới, lờ, trủ, vó “bủa vây” bắt cá đồng.
  • Mô hình du lịch nông nghiệp ở Hội An với làng rau Trà Quế (Cẩm Hà), An Mỹ (Cẩm Châu)… bước đầu mang đến thành công và triển vọng trong tạo sinh kế mới cho người dân, hình thành những sản phẩm du lịch mới.
  • Với đôi chân gầy còm, làn da đen cháy, anh Nguyễn Thành Thái ở Gò Công, tỉnh Tiền Giang - một “cao thủ” trong nghề săn cá chình mỡ - lội băng băng trên bãi bùn để tìm hang cá chình mỡ.
  • Với cách bắt cua cá là đào hố bẫy, hai cô gái Campuchia chỉ cần dành 5 phút là có thể bắt được nhiều cua cá mà không tốn công sức.
  • Từ điền dã thực tế, chúng tôi giới thiệu cái nò dùng để bắt tép bạc, vật dụng đã gắn liền với mảnh đất này từ thuở tiền nhân dừng chân mở cõi, khẩn hoang!
  • Gần 100 cần câu làm bằng sậy, lưỡi bằng kẽm, người dân U Minh Hạ (Cà Mau) lội rừng bắt được vài kg cá lóc, cá rô... mỗi ngày.
  • Trên đồng ruộng, sông, rạch, ao, hồ, vuông, xẻo miền Tây Nam Bộ cung cấp lượng cá lớn, là nguồn thực phẩm sạch, tươi ngon. Người dân chỉ việc mang lộp, nò, lờ, nôm ra đồng bắt cá đem về là có món ăn ngon, đạm bạc cho bữa cơm chiều.
  • Chà là cách đánh bắt cá, tôm truyền thống của người miền Tây với số lượng lớn. Những nhành cây được chất thành từng đống dưới sông, rạch rộng chừng 20 - 40m2 để "dụ" cá, tôm vào trú ẩn.
  • Chỉ với một ổ bùn nhỏ người đàn ông cùng với người cháu của mình thoải mái hốt cá đồng mỏi tay khiến ai xem cũng phải "phát thèm".