Bất động sản hàng hiệu
-
Thị trường bất động sản hàng hiệu tiếp tục mở rộng mạnh và dần trở thành xu hướng mới tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Trong đó, Việt Nam cũng là một trong những nơi có tiềm năng phát triển loại hình này, nhưng còn gặp nhiều thách thức.
-
Theo chuyên gia Savills, Việt Nam không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên phong phú, mà còn có khí hậu nhiệt đới dễ chịu quanh năm. Đây là những yếu tố then chốt mà các chủ đầu tư bất động sản hàng hiệu cân nhắc khi tìm địa điểm để triển khai xây dựng các dự án.
-
Việt Nam được xếp vào nhóm 4 thị trường có tốc độ tăng trưởng tốt nhất về nguồn cung bất động sản hàng hiệu. Tuy nhiên, vẫn có không ít rủi ro đối với phân khúc này nếu chủ đầu tư không có tiềm lực tài chính tốt có thể khiến dự án đình trệ, chậm tiến độ, ảnh hưởng tới niềm tin của khách hàng.
-
Thị trường bất động sản Việt Nam đang thuộc nhóm 4 thị trường có tốc độ tăng trưởng tốt về nguồn cung của bất động sản hàng hiệu trên thế giới.
-
Thị trường bất động sản Việt Nam chứng kiến sự dịch chuyển mạnh mẽ nhu cầu tại phân khúc cao cấp, vốn đang có mức giá hợp lý hơn so với các thị trường khu vực.
-
Theo Savills, Việt Nam được dự đoán sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn nhất của các dự án bất động sản hàng hiệu trong giai đoạn 2022 - 2024.
-
Theo báo cáo chuyên sâu của Savills World Research, khác với căn hộ dịch vụ truyền thống, giá trị bất động sản hàng hiệu nằm ở vị trí của dự án, dịch vụ cao cấp và tiện ích hiện đại được bảo chứng bởi các thương hiệu lớn trên toàn cầu.
-
Nhu cầu của bất động sản hàng hiệu là rất lớn nhưng nhiều người ngại mua do… khiêm tốn. Chỉ khi nào người dân vượt qua được sự e dè, không sợ người khác nói mình giàu thì lúc đó bất động sản hàng hiệu mới phát triển mạnh.