• Nằm trên đỉnh ngọn núi có địa thế đẹp, chùa cổ Long Cốt Tự từng là một ngôi chùa to nhất nhì xứ Kinh Bắc xưa, đã tồn tại đến vài trăm năm tuổi, được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia.
  • Một đoạn phố chưa đầy cây số, tính từ đền Voi Phục xuống đến dưới chợ Bưởi đã có hơn 10 cổng làng - thực đáng được ghi vào guiness của Thủ đô.
  • Sau nhiều năm làm bạn với ong, giờ đây anh Trần Văn Phước (45 tuổi), thôn An Kim, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi đang sở hữu một trang trại nuôi ong bề thế, mỗi năm mang về cho gia đình anh hơn 400 triệu đồng.
  • Đến 08 giờ sáng ngày 15.10, gió vẫn điên cuồng đổ lên thành phố Đà Nẵng. Ở mọi nẻo đường trên thành phố Đà Nẵng đều hiện lên một hình ảnh tan hoang như vừa trải qua trận địa bom…
  • 6 thế hệ họ Đào ở làng Thủy Đường (Thủy Nguyên, Hải Phòng) đã nối tiếp nhau trong ngôi nhà cổ có tuổi thọ gần 2 thế kỷ. Ngôi nhà đã đến giai đoạn xuống cấp, con cái giục phá đi xây nhà gỗ mới nhưng ông Đào Hữu Chinh vẫn tần ngần nuối tiếc...
  • Chuyện thật như đùa ở thị trấn ven biển Cửa Tùng (H.Vĩnh Linh, Quảng Trị). Dù được chính quyền đầu tư một ngôi trường mới bề thế, nhưng các bậc phụ huynh lại kiên quyết từ chối đưa con em đến học.
  • (Dân Việt) - Về thôn Thăng Long, xã Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, Thái Bình thăm trang trại trùn quế (giun) của gia đình anh Vũ Văn Hòa, ai cũng trầm trồ. Một cơ ngơi bề thế, trên trang trại, dưới ao nuôi mà không có mùi hôi thối, ô nhiễm.
  • (Dân Việt) - Gia đình, làng xóm từ chỗ buồn phiền, chê bai “kỹ sư gì mà đi hốt phân gà”, giờ ai cũng nể phục anh.
  • (Dân Việt) - Từ 2 bàn tay trắng, giờ đây ông Nguyễn Văn Năm ở xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa đã tạo dựng được một cơ ngơi bề thế, khang trang nơi mảnh đất còn nhiều gian khó.
  • (Dân Việt) - Công trình chợ Đọ (xã Ứng Hoè, huyện Ninh Giang) được đánh giá là chợ nông thôn bề thế nhất của tỉnh Hải Dương, với kinh phí đầu tư 60 tỷ đồng. Tuy nhiên, chợ này đang có nguy cơ bị bỏ hoang vì một số người quá khích tham gia “vây chợ”.