Bệnh khảm lá mì ở Tây Ninh
-
Với tốc độ tăng gấp 10 lần theo cấp số nhân, diện tích giống sắn (khoai mì) kháng bệnh khảm lá từ 2.000ha ở Tây Ninh có thể tăng lên 10.000ha vào niên vụ 2023-2024
-
Hiện, giá sắn (mì) tăng cao, nông dân tỉnh Tây Ninh có xu hướng mở rộng diện tích trồng. Tuy nhiên, nguồn giống mì sạch bệnh đang là nhu cầu bức thiết của người dân.
-
Nếu trồng khoai mì theo phương pháp canh tác thông minh sẽ cho năng suất vượt trội. Sau 8 tháng trồng, năng suất trung bình của các giống khoai mì kháng khảm đạt 45-50 tấn/ha.
-
Từ cuối năm 2021, ngành chức năng cùng với tỉnh Tây Ninh đã cho biết tìm ra được giống khoai mì kháng bệnh khảm lá. Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản như thế. Việc tìm ra giống khoai mì kháng bệnh khảm lá chỉ mới là bước đầu.
-
Cùng với các giải pháp đồng bộ của ngành chức năng, chính người dân Tây Ninh đã sống chung và thích ứng rất tốt với dịch khảm lá sắn. Vì thế, dù bệnh khảm lá sắn hoành hành; năng suất, sản lượng sắn (khoai mì) ở Tây Ninh vẫn cao.
-
Mới đây, 4 giống mì HN1, HN36, HN80, HN97 trồng thử nghiệm ở Tây Ninh đã được đoàn khảo sát của Bộ NNPTNT đánh giá cao về mức độ kháng bệnh và sức chống chịu được bệnh khảm lá.
-
Nhanh chóng khảo nghiệm, đưa các giống mì (sắn) kháng bệnh vào sản xuất là phương án tối ưu và cấp bách để đối phó dịch bệnh khảm lá và giảm thiểu thiệt hại cho người trồng mì.
-
2 giống mì HN3 và HN5 hoàn toàn không nhiễm bệnh khảm lá, Sở NNPTNT tỉnh Tây Ninh tự tin đề nghị giải thể Ban chỉ đạo phòng chống khảm lá mì của tỉnh.
-
Dịch Covid-19 khiến lượng mì (sắn) từ Campuchia nhập khẩu về Việt Nam bị hạn chế. Các nhà máy chế biến đã tăng giá thu mua mì nội địa để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến.
-
Dù chưa có giống khoai mì sạch bệnh khảm lá, nhưng giá cao ở vụ trước giúp người trồng mì hồ hởi. Nông dân đang lựa chọn các hom mì giống tốt nhất, để hy vọng thêm một vụ mì được giá.